Ưu tiên đầu tư ngân sách và đổi mới cơ chế tài chính hỗ trợ cơ sở chăm sóc sức khỏe lao động - xã hội

Ưu tiên đầu tư ngân sách và đổi mới cơ chế tài chính hỗ trợ cơ sở chăm sóc sức khỏe lao động - xã hội

Quyết định số 1942/QĐ-TTG ngày 18/11/2021 do Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Chương trình nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng, người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật và các đối tượng cần trợ giúp xã hội giai đoạn 2021-2030 đã nêu rõ, Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách và có cơ chế, chính sách huy động nguồn lực để thực hiện công tác này.
Đến năm 2025, có 80% người thất nghiệp được giới thiệu việc làm miễn phí

Đến năm 2025, có 80% người thất nghiệp được giới thiệu việc làm miễn phí

Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), trong đó tập trung về tổ chức bộ máy và nhân sự, cơ chế tài chính của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, đảm bảo tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả để chính sách BHTN thực sự trở thành công cụ chủ yếu quản trị thị trường lao động.
Cơ chế tài chính tổ chức Đại hội Sea Games 31 và ASEAN Para Games 11

Cơ chế tài chính tổ chức Đại hội Sea Games 31 và ASEAN Para Games 11

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã hoàn thành xây dựng dự thảo Thông tư Hướng dẫn cơ chế tài chính tổ chức Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (Sea Games 31) và Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11 (ASEAN Para Games 11). Hiện nay, Bộ Tài chính đang công bố lấy ý kiến các bộ, ngành và người dân.
Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.
Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.
Đổi mới cơ chế tài chính thúc đẩy đơn vị sự nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần

Đổi mới cơ chế tài chính thúc đẩy đơn vị sự nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần

Bài viết đánh giá thực trạng chuyển đổi đơn vị sự nghiệp thành công ty cổ phần trên góc độ tài chính và chính sách của Nhà nước kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg. Trên cơ sở phân tích các điểm nghẽn của quá trình chuyển đổi, nhóm tác giả gợi ý về chính sách đối với việc giám sát quá trình cổ phần hóa, định giá đất đai và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức có liên quan.
Đầu tư tài chính cho giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Đầu tư tài chính cho giảm nhẹ rủi ro thiên tai

Dân số ngày càng đông và tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh chóng đang khiến cho con người trở nên mong manh trước thảm họa thiên nhiên, đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính vì vậy, các quốc gia rất cần phải đầu tư thêm vào công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai; thích nghi với những thay đổi của khí hậu để hạn chế những tác động tiêu cực.
Chính phủ chỉ đạo đưa vào vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia trước tháng 12/2019

Chính phủ chỉ đạo đưa vào vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia trước tháng 12/2019

Ngày 01/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021. Đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 là một trong những nội dung của Nghị quyết.