Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Trong hơn 2 năm qua, đại dịch COVID-19 lan rộng và diễn biến phức tạp đã khiến nhiều người lao động bị mất việc làm, không có thu nhập. Trong bối cảnh đó, nhiều người lao động đã lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần, vì cần có một khoản tiền chi tiêu, trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Tình trạng này không chỉ tạo sức ép lớn lên hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam, mà còn ảnh hưởng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Để khắc phục tình trạng này, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế nhận bảo hiểm xã hội một lần của một số quốc gia, từ đó gợi ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội  trong tình hình mới

Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trong tình hình mới

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, lao động, việc làm và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Bối cảnh đó đặt ra nhiều thách thức đối với ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH năm 2022 và các năm tiếp theo. Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, ngành BHXH đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH phù hợp với tình hình mới.
Chính sách tài khóa hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong đại dịch COVID-19

Chính sách tài khóa hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Chính sách tài chính quốc gia đóng vai trò tiên phong trong việc huy động, giải phóng, định hướng phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước vào các mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đổi mới mô hình và nâng cao chất lượng tăng trưởng trên cơ sở phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tiếp tục hỗ trợ 1.155 tỷ đồng cho người lao động ảnh hưởng do COVID-19

Tiếp tục hỗ trợ 1.155 tỷ đồng cho người lao động ảnh hưởng do COVID-19

Ủy ban Thương vụ Quốc hội quyết nghị việc sử dụng khoảng 1.155 tỷ đồng từ kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đến hết năm 2021 để tiếp tục hỗ trợ cho người lao động thuộc đối tượng được hưởng theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH14 đã nộp hồ sơ đúng thời hạn. Thời gian giải ngân tiền hỗ trợ chậm nhất là vào 10/9/2022.
Tư duy kinh doanh trong giai đoạn chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam

Tư duy kinh doanh trong giai đoạn chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam

Đại dịch COVID-19 đã gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế thế giới khiến các hoạt động kinh tế - tài chính trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng có nhiều biến động. Nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp thay đổi và dịch chuyển dần sang kênh số cho phần nhiều các giao dịch (chỉ tương tác trực tiếp cho những giao dịch phức tạp hơn). Xu thế này buộc các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy để tồn tại, cạnh tranh và phát triển.
Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau đại dịch COVID-19

Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau đại dịch COVID-19

Năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong tỉnh rơi vào tình trạng “đóng băng” do thiếu nguyên liệu sản xuất, nguồn lao động, thị trường đầu ra… Trong lúc khó khăn đó, Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chương trình khuyến công để tiếp thêm nguồn lực, giúp doanh nghiệp, các cơ sở vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững sau đại dịch.