Lạm phát bình quân trong quý I/2022 có thể tăng từ 2% - 2,2%

Lạm phát bình quân trong quý I/2022 có thể tăng từ 2% - 2,2%

Đây là nhận định của ông Nguyễn Bá Khang - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin giám sát tài chính quốc gia (Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia) tại Diễn đàn trực tuyến “Kiểm soát lạm phát - Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế” do Tạp chí Hải quan tổ chức chiều 9/3/2022.
Nhiều áp lực lên mặt bằng giá ngay từ đầu năm 2022

Nhiều áp lực lên mặt bằng giá ngay từ đầu năm 2022

Nhận định về áp lực lạm phát năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhiều yếu tố sẽ tác động lên mặt bằng giá, việc thực hiện mục tiêu CPI của năm 2022 sẽ không dễ dàng, thậm chí áp lực lạm phát còn tăng khá cao và tăng ngay từ đầu năm.
Lãi suất ngân hàng sẽ duy trì ở mức thấp

Lãi suất ngân hàng sẽ duy trì ở mức thấp

Với Chỉ số lạm phát CPI của Việt Nam đạt 1,84% trong 11 tháng đầu năm 2021 - thấp nhất kể từ năm 2016 tới nay, giới chuyên môn dự báo lãi suất ngân hàng sẽ duy trì ở mức thấp trong các tháng tới.
Lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%

Lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%

Trước nhiều ý kiến về việc mặt hàng tiêu dùng tăng mạnh trong thời gian qua sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong các tháng còn lại của năm 2021. Bộ Tài chính nhận định với diễn biến CPI từ đầu năm đến nay mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%.
CPI tháng 10 vẫn giảm, lạm phát cơ bản thấp nhất 10 năm

CPI tháng 10 vẫn giảm, lạm phát cơ bản thấp nhất 10 năm

Dù giá xăng tăng mạnh nhưng CPI tháng 10 giảm do nhiều địa phương nới lỏng giãn cách, cung hàng hóa được đảm bảo khiến giá lương thực, thực phẩm trong tháng giảm, giá điện, nước cũng giảm khi thời tiết sang thu và giá thuê nhà tiếp tục xuống thấp.