CPI tháng 7/2022 tăng 3,14% so với cùng kỳ năm 2021

CPI tháng 7/2022 tăng 3,14% so với cùng kỳ năm 2021

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2022 tăng 0,4% so với tháng trước và tăng 3,14% so với cùng kỳ năm 2021. CPI bình quân 7 tháng năm 2022 tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước.
Lạm phát năm 2022 dự báo vẫn trong tầm kiểm soát

Lạm phát năm 2022 dự báo vẫn trong tầm kiểm soát

Tại Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2022 do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức sáng ngày 5/7/2022, nhiều chuyên gia dự báo, lạm phát cả năm 2022 sẽ vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
Chủ động ứng phó với các thách thức trong công tác điều hành giá

Chủ động ứng phó với các thách thức trong công tác điều hành giá

Theo Bộ Tài chính, với diễn biến CPI bình quân 5 tháng đầu năm 2022 tăng 2,25%, hiện vẫn còn dư địa cho việc kiểm soát lạm phát cả năm theo mục tiêu Quốc hội đề ra ở mức 4%. Tuy nhiên, trước áp lực lạm phát trong thời gian tới, Bộ Tài chính cho rằng, các bộ, ngành, địa phương cần đẩy mạnh triển khai các giải pháp để chủ động ứng phó với những thách thức trong điều hành giá những tháng còn lại của năm 2022.
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của công ty chứng khoán niêm yết

Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của công ty chứng khoán niêm yết

Trên cơ sở hồi quy dữ liệu bảng thu thập được từ 25 công ty chứng khoán niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 2010-2021, nhóm tác giả xác định các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các công ty chứng khoán niêm yết. Kết quả cho thấy, cả yếu tố vĩ mô, quy mô doanh nghiệp và các chỉ tiêu tài chính đều tác động đến lợi nhuận của những công ty này.
Các chính sách thuế áp dụng đối với xăng, dầu phù hợp với thông lệ chung trên thế giới

Các chính sách thuế áp dụng đối với xăng, dầu phù hợp với thông lệ chung trên thế giới

Tại buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 4/6/2022, Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn cho biết, các chính sách thuế đang áp dụng đối với xăng, dầu hiện nay, gồm: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng, thuế bảo vệ môi trường và thuế giá trị gia tăng. Các sắc thuế này đảm bảo phù hợp với các thông lệ chung trên thế giới.
CPI tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước

CPI tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước

Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm và hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước.
CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm 2021

CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm 2021

Theo Báo cáo Kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng vừa được Tổng cục Thống kê công bố, 5 tháng đầu năm 2022, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,25% so với cùng kỳ năm 2021, lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
CPI tháng 4 tăng 0,18% so với tháng trước

CPI tháng 4 tăng 0,18% so với tháng trước

Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2022 tăng 0,18% so với tháng trước và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
 Lạm phát thấp là lợi thế của chứng khoán Việt Nam năm 2022

Lạm phát thấp là lợi thế của chứng khoán Việt Nam năm 2022

Theo nhận định của các công ty chứng khoán và các chuyên gia phân tích, lạm phát không phải là vấn đề lớn với thị trường Việt Nam trong năm nay. Thậm chí ngược lại, đây còn là yếu tố được kỳ vọng sẽ thúc đẩy vốn ngoại quay trở lại.