Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư khiến doanh nghiệp (DN) dệt may gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì nguồn nhân lực, thúc đẩy sản xuất hàng hóa. Mặc dù các DN đã triển khai nhiều giải pháp cấp bách, nhưng nếu dịch bệnh không sớm được kiểm soát, DN sẽ đối diện tình trạng mất khách hàng, giảm thị phần, thậm chí là đóng cửa, dừng sản xuất.
6 tháng đầu năm 2021, dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được 18,79 tỷ USD, tăng 21,27% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng 4,23% so với cùng kỳ 2019. Riêng thị trường EU tăng 14,38% so với cùng kỳ.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu của ngành sẽ đạt 55 tỷ USD, giá trị thặng dư thương mại đến năm 2025 phấn đấu đạt 33 tỷ USD.
Để giúp cho nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp, cung cấp các thông tin hữu ích về các nội dung trong kế toán quản trị như phân loại chi phí, kiểm soát chi phí, lập dự toán trong doanh nghiệp, phân tích thông tin thì cần phải vận dụng đúng đắn các công cụ quản lý của kế toán quản trị.
Với EVFTA, hàng dệt may Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn hàng của Trung Quốc và cạnh tranh ngang bằng về giá với các nước hiện đang được hưởng thuế suất 0% như Campuchia, Bangladesh...
Ngành dệt may có thể mất 30% đơn đặt hàng trong tháng Tư và 50% đơn hàng trong tháng Năm, trong đó dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến lực cầu nghiêm trọng hơn là từ phía cung.
Để tăng giá trị gia tăng của các sản phẩm dệt may xuất khẩu, cần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, phát triển chuỗi cung ứng trong ngành Dệt may Việt Nam.
Một số ngành sản xuất kinh doanh có thể phục hồi nhanh hơn dự kiến khi đại dịch Covid-19 được khống chế. Một trong số đó là ngành dệt may nhờ nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc phục hồi, đi cùng xu thế các DN trong nước chủ động chuyển một phần dây chuyền sang sản xuất khẩu trang, trang thiết bị bảo hộ y tế để tận dụng nhu cầu gia tăng mạnh giữa lúc dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp.