Miễn giảm phí giao dịch dịch vụ công và chuyển tiền liên ngân hàng

Miễn giảm phí giao dịch dịch vụ công và chuyển tiền liên ngân hàng

Triển khai các giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) và đẩy mạnh thanh toán điện tử đối với dịch vụ công theo Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP năm 2020 của Chính phủ, đồng hành với người dân đối phó với dịch bệnh do chủng virus Corona mới (Covid-2019), Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tiếp tục triển khai chương trình miễn, giảm phí dịch vụ cho các tổ chức tín dụng từ ngày 25/02/2020.
Bước tiến mới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến  tại Kho bạc Nhà nước

Bước tiến mới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến tại Kho bạc Nhà nước

Sau khi triển khai thí điểm tại 5 đơn vị Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, hệ thống dịch vụ công trực tuyến hiện nay đã “phủ sóng” khắp cả nước, mang lại nhiều lợi ích cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Thông qua dịch vụ công trực tuyến, các đơn vị sử dụng ngân sách không mất thời gian đưa hồ sơ, chứng từ đến kho bạc; mức độ an toàn, bảo mật cao và minh bạch trong quá trình kiểm soát hồ sơ…
Thu hút nguồn lực đẩy mạnh chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần

Thu hút nguồn lực đẩy mạnh chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XII) xác định mục tiêu “Đẩy mạnh cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, thúc đẩy xã hội hóa dịch vụ sự nghiệp công”, nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ sự nghiệp công, để người dân ngày càng hài lòng với dịch vụ công nhận được. Bên cạnh bảo đảm số lượng dịch vụ công, tính bao quát của dịch vụ công thì chất lượng dịch vụ công, thái độ cung ứng dịch vụ công là những mục tiêu cần phải đạt được. Để nâng cao chất lượng dịch vụ công, trong đó có giải pháp chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành các doanh nghiệp cổ phần. Bài viết đánh giá các giải pháp thu hút nguồn lực đẩy mạnh chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.
04 giải pháp cải cách tục hành chính trong kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước

04 giải pháp cải cách tục hành chính trong kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phục vụ tốt hơn yêu cầu của khách hàng giao dịch, giảm thiểu chi phí về thời gian và vật chất cho xã hội, bám sát kế hoạch cải cách hành chính của Bộ Tài chính. Trong những năm qua, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đặc biệt chú trọng tới công tác cải cách hành chính, đặc biệt là lĩnh vực kiểm soát chi NSNN.
Thêm biện pháp khuyến khích người dân thanh toán không sử dụng tiền mặt

Thêm biện pháp khuyến khích người dân thanh toán không sử dụng tiền mặt

Hiện tại, số người sử dụng dịch vụ thanh toán trên thiết bị di động ở các cửa hàng tại Việt Nam đang tăng nhanh hơn bất cứ nước nào ở khu vực châu Á. Các phương thức thanh toán hiện đại đang dần đi sâu vào cuộc sống, lan tỏa tới tận vùng sâu, vùng xa, góp phần làm thay đổi thói quen tiêu dùng tiền mặt của người dân.
Thay đổi thói quen dùng tiền mặt thanh toán dịch vụ công

Thay đổi thói quen dùng tiền mặt thanh toán dịch vụ công

Triển khai “Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công”, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với các bộ, ngành, đơn vị liên quan đã tăng cường xây dựng các cơ chế, chính sách, chương trình nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nói chung cũng như thanh toán dịch vụ công nói riêng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong thanh toán đối với dịch vụ công.
Kinh nghiệm quản lý mua sắm công của Trung Quốc

Kinh nghiệm quản lý mua sắm công của Trung Quốc

Trong những năm qua, để tăng cường hiệu quả mua sắm công, Trung Quốc đã tập trung cải cách, hoàn thiện quy định pháp luật về ngân sách, thí điểm biên chế dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra trong mua sắm công, chuẩn hóa quy trình mua sắm, tăng cường giám sát toàn bộ quá trình, công khai thông tin mua sắm dịch vụ theo quy định của pháp luật… qua đó, đẩy mạnh cải cách thể chế quản lý trong mua sắm dịch vụ công của Chính phủ mang đặc sắc Trung Quốc. Từ thực tiễn quản lý mua sắm công của Trung Quốc, bài viết rút ra một số kinh nghiệm quản lý mua sắm công của Việt Nam thời gian tới.
 Xã hội hóa cung cấp sản phẩm, dịch vụ công

Xã hội hóa cung cấp sản phẩm, dịch vụ công

Kể từ ngày 1/6/2019, Nhà nước đổi mới toàn diện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN). Ông Phạm Văn Trường, Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) cho rằng, quy định mới sẽ phát triển xã hội hóa và thúc đẩy đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ cao hơn.
Thúc đẩy thanh toán điện tử đối với lĩnh vực dịch vụ công

Thúc đẩy thanh toán điện tử đối với lĩnh vực dịch vụ công

Thanh toán điện tử đối với lĩnh vực dịch vụ công là chủ trương lớn của Chính phủ. Để thúc đẩy thanh toán điện tử dịch vụ công mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, mức độ tham gia của các cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đặc biệt là hệ thống ngân hàng… có ý nghĩa rất quan trọng.