Hoàn thiện chính sách TNDN của Việt Nam trong bối cảnh tham gia Trụ cột 2 về Thuế tối thiểu toàn cầu

Hoàn thiện chính sách TNDN của Việt Nam trong bối cảnh tham gia Trụ cột 2 về Thuế tối thiểu toàn cầu

Việc các thành viên Diễn đàn Hợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (Diễn đàn IF) thông qua giải pháp 2 trụ cột, trong đó có Trụ cột 2 về thuế tối thiểu toàn cầu vào cuối năm 2021 dự báo sẽ làm thay đổi đáng kể cách thức đánh thuế đối với các công ty đa quốc gia ở nhiều nước trên thế giới. Ảnh hưởng của Trụ cột 2 cũng như ứng phó của các nước khi tham gia Trụ cột 2 đã và đang đặt ra những yêu cầu mới, cấp bách đối với Việt Nam trong việc rà soát, điều chỉnh các chính sách có liên quan, trong đó có chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp. Qua đó, một mặt đảm bảo dành được quyền thu thuế của Việt Nam khi Trụ cột 2 được các nước triển khai áp dụng, mặt khác tiếp tục duy trì được sự hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước.
Áp dụng các tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế

Áp dụng các tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế

Tiêu chuẩn, quy chuẩn ngày càng thể hiện vai trò quan trọng là công cụ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế cao sẽ giúp phát triển năng lực của doanh nghiệp qua đó định vị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, tính cạnh tranh cao, việc xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ thương hiệu có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Thời gian qua, việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ và thiếu tính chuyên nghiệp, đồng bộ. Do đó, cần phải có các giải pháp đồng bộ, hiệu quả để xây dựng và bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Đánh giá khả năng chống chịu của doanh nghiệp Việt Nam trước cú sốc trong và ngoài nước

Đánh giá khả năng chống chịu của doanh nghiệp Việt Nam trước cú sốc trong và ngoài nước

Khả năng chống chịu về tài chính của một doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp (DN) có thể giảm thiểu được tác động, ảnh hưởng từ các sự kiện/cú sốc đến cấu trúc vốn, tính thanh khoản, doanh thu và tài sản của DN (Deloitte, 2020). Trong giai đoạn vừa qua, các DN Việt Nam đã chứng tỏ khả năng chống chịu trước những cú sốc trong và ngoài nước, tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức buộc DN phải đối diện và vượt qua trong thời gian tới để phục hồi và phát triển sau đại dịch COVID-19.
Sự cần thiết của việc áp dụng kế toán số tại các doanh nghiệp Việt Nam

Sự cần thiết của việc áp dụng kế toán số tại các doanh nghiệp Việt Nam

Kế toán số đang được rất nhiều doanh nghiệp hiện nay quan tâm. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, tài chính, cũng như tư duy kỹ thuật số để thực hiện số hóa công việc kế toán. Triển khai kế toán số là một quy trình phức tạp. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là đưa ra các bằng chứng đáng tin cậy về sự cần thiết phải áp dụng kế toán số tại các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI), Việt Nam đã tham gia 15 hiệp định tự do thương mại (FTA), trong đó có nhiều FTA chất lượng cao như CPTPP, EVFTA bao trùm nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.
Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Đổi mới sáng tạo (ĐMST) ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và là yếu tố nền tảng trong các lý thuyết tăng trưởng hiện đại. Kinh nghiệm từ các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia thành công trong hỗ trợ và thúc đẩy ĐMST của doanh nghiệp có ý nghĩa lớn đối với Việt Nam. Bài viết đã tổng hợp kinh nghiệm quốc tế nổi bật về thúc đẩy ĐMST của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số khuyến nghị về chính sách nhằm thúc đẩy ĐMST của doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng áp dụng IFRS?

Doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng áp dụng IFRS?

Qua khảo sát về việc áp dụng Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cho là có tỷ lệ quan tâm cao nhất, sau đó đến các doanh nghiệp niêm yết và những doanh nghiệp khác...
Đừng tự "hạ giá" nông sản Việt khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Đừng tự "hạ giá" nông sản Việt khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu nông sản ở thị trường Mỹ. Song mong muốn lớn nhất là nông sản Việt xây dựng được thương hiệu, giành được thị phần từ tay đối thủ, thay vì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, kết quả là hạ giá nông sản xuống đáy.