Gỡ “nút thắt” trong phát triển công nghiệp điện tử ở Việt Nam

Gỡ “nút thắt” trong phát triển công nghiệp điện tử ở Việt Nam

Mặc dù tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam trong 10 năm gần đây luôn ở mức cao, tuy nhiên, ngành Điện tử Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử. Để phát triển ngành công nghiệp điện tử tương xứng với tiềm năng, Việt Nam cần thay đổi năng lực sản xuất từ sản xuất lắp ráp đơn thuần sang sản xuất chế tạo, lắp ráp có giá trị gia tăng cao hơn.
Doanh nghiệp Đức kỳ vọng tích cực về kinh tế Việt Nam

Doanh nghiệp Đức kỳ vọng tích cực về kinh tế Việt Nam

Một khảo sát vừa công bố cho thấy, các doanh nghiệp (DN) Đức thể hiện sự lạc quan về nền kinh tế Việt Nam trong trung và dài hạn, đồng thời có đánh giá tích cực và kỳ vọng vào nền kinh tế cũng như tình hình kinh doanh của họ tại Việt Nam.
Cần tiếp tục giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Cần tiếp tục giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Theo kết quả điều tra PCI 2020 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 16/4, Việt Nam ghi nhận có xu hướng cải thiện theo thời gian, cả về chi phí không chính thức, an ninh trật tự, cải cách hành chính và sự bình đẳng trong môi trường kinh doanh, cũng như sự năng động, tiên phong của chính quyền cấp tỉnh...
Cần sẵn sàng hạ tầng kỹ thuật, nhân lực và chú trọng bảo mật

Cần sẵn sàng hạ tầng kỹ thuật, nhân lực và chú trọng bảo mật

Các doanh nghiệp viễn thông (DNVT) đủ điều kiện triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money (dùng tài khoản viễn thông thanh toán hàng hóa có giá trị nhỏ) như: Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã gửi hồ sơ đề nghị triển khai thí điểm dịch vụ tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, thẩm định.
Nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra nhằm phòng ngừa tham nhũng trong doanh nghiệp nhà nước

Nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra nhằm phòng ngừa tham nhũng trong doanh nghiệp nhà nước

Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nước; bảo đảm việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp, góp phần nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Xây dựng Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Xây dựng Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thực hiện nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, Bộ đang khẩn trương xây dựng Dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Cần phân định chức năng quản lý của Nhà nước và quản trị điều hành của doanh nghiệp

Cần phân định chức năng quản lý của Nhà nước và quản trị điều hành của doanh nghiệp

Để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp cần được sửa đổi theo hướng phân tách chức năng quản lý của chủ sở hữu với quản trị điều hành của doanh nghiệp. Ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Tài chính xoay quay nội dung này.