Xuất khẩu khởi sắc tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế

Xuất khẩu khởi sắc tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế

(ĐCSVN) – Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã liên tục có dấu hiệu khởi sắc. Điều này này cho thấy, chúng ta đã nỗ lực hết sức và đây cũng là kết quả từ nội lực của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp rất nhiều khó khăn, biến động.
Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Việc ký kết và thực thi các Hiệp định thươngh mại tư do (FTA) thế hệ mới với mức độ tự do hóa cao đã mở ra cơ hội tăng trưởng thương mại, góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hoàn thiện môi trường thương mại và đầu tư Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các FTA thế hệ mới cũng có thể tạo ra bất ổn nhất định về tài chính với doanh nghiệp và quốc gia.
FTA phát huy hiệu quả: Xung lực thúc đẩy xuất khẩu

FTA phát huy hiệu quả: Xung lực thúc đẩy xuất khẩu

Năm 2021, hàng hóa Việt Nam tiếp tục ghi dấu trên bản đồ thế giới khi xuất siêu 4 tỷ USD, bất chấp khó khăn của đại dịch. Một trong những yếu tố đóng góp vào thành tích ngoạn mục này chính là chất xúc tác từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là những FTA thế hệ mới.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các FTA thế hệ mới trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các FTA thế hệ mới trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Việt Nam đã ký kết và hiện đang thực hiện các cam kết của nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Đây là động lực giúp cho nền kinh tế phục hồi nhanh chóng, vươn mình trở thành điểm đến lý tưởng đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong thời kỳ đại dịch. Tuy nhiên, làm thế nào để tận dụng được lợi thế của các FTA thế hệ mới và thu hút hiệu quả vốn FDI từ các FTA thế hệ mới là vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
Cam kết về phòng vệ thương mại trong các FTA và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam

Cam kết về phòng vệ thương mại trong các FTA và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam

Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã và đang đặt ra những lợi ích, kỳ vọng đồng thời cũng là những thách thức được báo trước, trong đó có vấn đề về phòng vệ thương mại. Các doanh nghiệp trong nước cần có sự chuẩn bị tốt nhất để sẵn sàng đón nhận các cơ hội, cũng như ứng phó với những thách thức từ việc tham gia các FTA thế hệ mới.
Kết nối và hợp tác tài chính trong thực thi các FTA thế hệ mới

Kết nối và hợp tác tài chính trong thực thi các FTA thế hệ mới

Việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đặt ra không ít thách thức đối với kết nối và hợp tác tài chính của các bên tham gia. Kinh nghiệm của một số nước cho thấy, trong bối cảnh thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để đáp ứng với các yêu cầu hội nhập và điều hành chính sách ổn định vĩ mô hiệu quả.
Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm. Đây cũng là một trong những ngành có đóng góp quan trọng trong GDP của Việt Nam. Nghiên cứu này đánh giá những thách thức và cơ hội của thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, nhất là trong điều kiện thực thi các FTA thế hệ mới, từ đó gợi mở một số giải pháp tới các cơ quan quản lý nhà nước có những quyết sách điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới.
Nội luật hóa cam kết hội nhập quốc tế trong kỷ nguyên FTA thế hệ mới

Nội luật hóa cam kết hội nhập quốc tế trong kỷ nguyên FTA thế hệ mới

Theo Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969, một trong những nghĩa vụ cơ bản của quốc gia thành viên khi tham gia là phải thi hành các điều ước một cách thiện chí và đảm bảo rằng các quy định pháp luật trong nước không cản trở việc thi hành. Với những cam kết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, quá trình tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới mang lại nhiều cơ hội hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật của mỗi quốc gia thành viên nhưng cũng đặt ra những thách thức trong việc chuyển hóa cam kết quốc tế thành pháp luật trong nước đảm bảo việc tương thích và thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế.