Một hiện tượng lạ lùng đã xảy ra trên thị trường dầu mỏ thế giới. Đó là bên tiêu thụ hàng hóa có quyền quyết định giá cả, chứ không phải do bên sản xuất.
Nga đã không ngừng tuyên bố rằng nước này sẽ không cung cấp dầu cho những nước chấp thuận việc áp trần giá dầu, quan điểm này cũng mới được tái khẳng định.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) cho biết sẽ cắt giảm 2 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 11 tới để giữ giá dầu không rớt sâu.
Từ nay đến cuối năm có cả những yếu tố khiến giá dầu thế giới giảm, song cũng có những yếu tố khiến giá tăng. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, giá dầu thế giới có thể duy trì ở mức hiện tại hoặc tăng nhẹ vào cuối năm.
Để giảm áp lực lạm phát do giá dầu, TS. Lương Văn Khôi - Phó Giám đốc Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, cần tính toán các dư địa để tiếp tục giảm thuế, phí trong giá bán lẻ xăng dầu hiện nay.
Đánh giá tổng thể có thể thấy giá dầu thế giới sẽ duy trì ở mức hiện tại hoặc tăng nhẹ vào cuối năm. Sang năm 2023, giá dầu dự báo sẽ giảm so với năm 2022, nhưng vẫn ở mức cao do nhu cầu của các nước hồi phục sau khi dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch.