Sau tuyên bố nâng lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), giá vàng trong nước tiếp đà tăng vọt 600.000 đồng/lượng, giá vàng thế giới cũng tăng lên mức 1.950,1 USD/ounce.
Báo cáo Xu hướng nhu cầu vàng mới nhất của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho thấy nhu cầu tiêu thụ vàng toàn cầu (không bao gồm thị trường OTC) trong năm 2022 tăng gần 18% so với năm 2021, đạt 4.741 tấn - mức cao nhất kể từ năm 2011.
Năm 2023, áp lực tăng lãi suất vẫn còn thì hiệu suất của vàng sẽ có sự sụt giảm, tuy nhiên từ năm 2024 đến 2026, lợi nhuận của vàng sẽ nằm ở mức trung bình khoảng 7% theo giá vàng thế giới.
Theo chuyên gia, mặc dù lãi suất liên tục tăng thời gian vừa qua nhưng đến nay giá vàng thế giới vẫn giữ được mức giá tốt, vì vậy khả năng giá vàng trong năm 2023 sẽ có triển vọng bùng nổ.
Việc đầu tư vàng đang được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi vì đầu tư vàng có nhiều ưu điểm hơn so với các loại hình đầu tư khác trong điều kiện kinh tế biến động mạnh như hiện nay. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá vàng cũng là mối quan tâm đặc biệt của nhà đầu tư.
Việc đầu tư vàng đang được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi vì đầu tư vàng có nhiều ưu điểm hơn so với các loại hình đầu tư khác trong điều kiện kinh tế biến động mạnh như hiện nay. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá vàng cũng là mối quan tâm đặc biệt của nhà đầu tư.
Giá vàng thế giới ngày 9/11 vọt tăng trở lại, chạm mốc cao nhất 4 tuần. Trong khi đó, giá vàng trong nước tiếp tục điều chỉnh giảm, chênh lệch với giá vàng thế giới rút ngắn còn khoảng 15,7 triệu đồng/lượng.
Dù giá vàng đã phục hồi mạnh vào cuối tuần này, nhưng nhiều chuyên gia cảnh báo đà tăng này chưa bền vững. Do đó, các nhà đầu tư cần cẩn trọng, tránh rơi vào bẫy tăng giá.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, bình quân 10 tháng năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,89% so với cùng kỳ năm 2021; lạm phát cơ bản tăng 2,14%.