Bất chấp việc kinh tế đang phục hồi, dữ liệu trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc làm các nhà kinh tế nhận định Bắc Kinh sẽ phải tăng cường gói kích thích.
Thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về thực hiện ngân sách 2021, dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2022 tại Kỳ họp thứ Hai, Quốc hội Khóa XV, Uỷ ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, gói kích thích kinh tế với quy mô đủ lớn sẽ tạo hiệu ứng, lan tỏa, bảo đảm phục hồi kinh tế, an sinh xã hội.
Theo Chủ tịch ECB Christine Lagarde, mục tiêu đặt ra là chương trình kích thích kinh tế trên sẽ được triển khai vào đầu năm 2021, và mốc thời gian này cần phải được giữ nguyên.
Nhật Bản đang xem xét gói kích thích mới trị giá 100.000 tỷ yên (hơn 929 tỷ USD), bao gồm phần lớn các chương trình hỗ trợ tài chính cho các công ty bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Trong điều kiện chưa thể phục hồi thị trường quốc tế do nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh còn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi, mở cửa thị trường nội địa sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất có hiệu quả nhất lúc này.
Gói kích thích kinh tế khẩn cấp này có quy mô gần gấp đôi so với gói kích thích kinh tế có tổng trị giá 56.800 tỷ yen mà Nhật Bản đã thông qua sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Với tỷ lệ bầu 96/0 đồng ý, Thượng viện đã chính thức thông qua gói kích thích trị giá 2 nghìn tỷ USD ngay trước nửa đêm hôm thứ Tư, giờ Mỹ, kết thúc những ngày đàm phán trong bế tắc.