Cà phê, nước mắm, bún gạo, bánh tráng, bột rau má, rong nho khô... từ Việt Nam đang được ưa thích trên trang Amazon. Trong vài năm trở lại đây, sức mạnh từ sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn nhất thế giới này đã giúp hàng Việt hiện diện nhiều hơn tại Mỹ và vươn xa trên thế giới.
Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trả lời phỏng vấn về những giải pháp xử lý gian lận xuất xứ hàng Việt.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên, khi hàng rào thuế quan đuợc gỡ bỏ thì hàng rào kỹ thuật mới sẽ được thiết lập và buộc các doanh nghiệp (DN) phải vượt qua.
Do ảnh hưởng của Covid-19, hoạt động xuất nhập khẩu thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, dòng lưu chuyển thương mại bị gián đoạn… Vì vậy, cơ hội xuất khẩu hàng hoá ra các nước, đặc biệt là thị trường Nhật Bản, được xem như một trong những giải pháp cho doanh nghiệp (DN) hiện nay.
Chia sẻ về chiến lược hoạt động trong năm 2020 của Amazon Global Selling (chương trình bán hàng toàn cầu của Amazon) tại "Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới" tổ chức ngày 4/12, đại diện Amazon cho biết sẽ mở rộng thêm thị trường Singapore cùng sự ra mắt của Amazon Singapore.
Với sự chung tay của các cơ quan quản lý, doanh nghiệp, người tiêu dùng và bằng nhiều hình thức khác nhau, hàng Việt đã tạo được chỗ đứng nhất định trong tâm trí người tiêu dùng Việt.
Tổng cục Hải quan cho biết, giám sát chặt chẽ kho nhôm 4,3 tỷ USD của CTy Nhôm Toàn Cầu bằng hình thức camera giám sát tại cổng ra vào và toàn bộ khu vực bãi, bãi thuê có tường rào cứng ngăn cách.
Vụ việc gần 2 triệu tấn nhôm Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam rồi âm mưu giả mạo xuất xứ để xuất đi Mỹ như “giọt nước tràn ly” đe dọa sự sống còn của ngành sản xuất nhôm trong nước.