Để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, đổi mới công nghệ để từ đó nâng cao năng suất chất lượng.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong tích hợp hệ thống quản lý chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng (NSCL) sản phẩm hàng hóa là một trong những yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn cho biết, năm 2022, trên địa bàn tỉnh đã có 249 cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước thực hiện xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo TCVN ISO 9001:2015.
Việc áp dụng đồng thời hệ thống quản lý và các công cụ năng suất, hay nói cách khác là tích hợp hệ thống quản lý và công cụ năng suất là việc làm cần thiết nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu lãng phí, đạt kết quả kinh doanh như mong muốn.
Trong năm 2022, tỉnh Lai Châu đạt được nhiều kết quả trong hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh.
Bài viết này sẽ làm rõ: (i) những vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống quản lý thông tin đất đai; (ii) thực trạng pháp luật về hệ thống quản lý thông tin đất đai hiện nay của Việt Nam; (iii) bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về quản lý thông tin đất đai; (iv) đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý thông tin đất đai.
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Việc áp dụng HACCP sẽ nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩm xuất khẩu.
Để đạt mục tiêu đến năm 2030 tỷ trọng trong GDP đạt trên 40%, tỷ trọng chế biến, chế tạo trong GDP tăng khoảng 30%…, một trong những giải pháp quan trọng cho ngành công nghiệp là đẩy mạnh tăng cường nâng cao năng suất chất lượng trong hoạt động sản xuất.