Chất lượng thể chế, hội nhập kinh tế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Chất lượng thể chế, hội nhập kinh tế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Bài viết này nghiên cứu về thước đo chất lượng thể chế cấp tỉnh tại Việt Nam nhằm đánh giá sự tác động, phản ánh mối quan hệ giữa chất lượng thể chế, mức độ hội nhập kinh tế của 63 tỉnh, thành phố đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Thông qua phương pháp hồi quy bội theo cách tiếp cận Bayes và lấy mẫu Gibbs, nghiên cứu sử dụng các biến chính nghiên cứu bao gồm: Chất lượng thể chế, Độ mở nền kinh tế, Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử dụng 2 biến kiểm soát gồm: Đầu tư tư nhân và Đầu tư công. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 biến chính tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
Thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Nhận thức được vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), trong suốt hơn 35 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút, quản lý, tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư (NĐT), doanh nghiệp nước ngoài. Nhờ đó, khu vực kinh tế này đã phát triển nhanh và có hiệu quả, trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Vai trò của doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới

Vai trò của doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới

Qua 36 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, có nhiều đóng góp quan trọng vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, bên cạnh những cơ hội, đội ngũ doanh nhân còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
 Phòng ngừa rủi ro trong thương mại quốc tế

Phòng ngừa rủi ro trong thương mại quốc tế

Xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh đã và đang mở ra nhiều cơ hội giao thương cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào các thị trường tiềm năng trên thế giới, đưa nước ta trở thành điểm sáng trong nền kinh tế quốc tế. Song, khi "sân chơi" càng lớn thì rủi ro đi kèm càng nhiều.
Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tính tự cường của nền kinh tế trong hội nhập quốc tế

Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tính tự cường của nền kinh tế trong hội nhập quốc tế

Trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế, nhất là từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta luôn nhất quán, vận dụng sáng tạo, phù hợp chủ trương: giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ chính thức được nhấn mạnh như một nhiệm vụ kinh tế để hiện thực hóa khát vọng phát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI), Việt Nam đã tham gia 15 hiệp định tự do thương mại (FTA), trong đó có nhiều FTA chất lượng cao như CPTPP, EVFTA bao trùm nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.
Hướng tới các chuẩn mực của một nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập

Hướng tới các chuẩn mực của một nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập

Chiều ngày 5/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Phiên toàn thể - tọa đàm cấp cao của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4 với chủ đề "Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới" diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) được Việt Nam xác định là một trong những giải pháp then chốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Năm 2022 và giai đoạn tới, công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Công Thương đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ.