Tư vấn kinh tế tại IMF, ông Pierre-Olivier Gourinchas, phân tích: “Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã suy yếu khá nhiều, chủ yếu bởi do căng thẳng Nga – Ukraine”.
IMF cảnh báo các biện pháp trừng phạt Nga có thể làm suy yếu sự thống trị của đồng USD và thúc đẩy tài chính kỹ thuật số, từ tiền điện tử đến stablecoin, hay tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương.
Theo Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Kristalina Georgieva, Nga vỡ nợ không còn là sự kiện không thể xảy ra trong bối cảnh quốc gia này đang phải hứng chịu một cuộc suy thoái sâu do các lệnh trừng phạt.
IMF nhấn mạnh: “Kinh tế toàn cầu bước vào năm 2022 trong vị thế thấp hơn nhiều so với tính toán trước đây”, IMF nói nhiều đến những rủi ro suy giảm gây bất ngờ tính từ khi có biến chủng Omicron xuất hiện.
Theo dự báo mới đưa ra của IMF ngày 10/1, nền kinh tế toàn cầu sẽ vẫn tiếp tục phục hồi khỏi sự tàn phá của đại dịch trong năm 2022-2023, tuy nhiên, nguy cơ đối với tăng trưởng vẫn còn lớn do biến thể Omicron lây lan khắp thế giới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nên thắt chặt chính sách tiền tệ với tốc độ nhanh hơn trong bối cảnh rủi ro lạm phát tăng, Quỹ Tiền tệ Thế giới cho biết hôm thứ Sáu.
Tại báo cáo công bố vào vừa qua, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh giảm dự báo GDP toàn cầu năm 2021 do kinh tế phục hồi chậm tại một số nước phát triển và các nước thu nhập thấp.
Sáng ngày 17/11, Thứ trưởng Trần Xuân Hà có buổi làm việc trực tuyến với Đoàn công tác Điều khoản IV của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) do bà Era Dabla-Norris làm Trưởng Đoàn. Tham dự buổi làm việc còn có đại diện Lãnh đạo một số đơn vị chức năng thuộc Bộ Tài chính.