Kế toán quản trị môi trường từ lâu đã được áp dụng phổ biến trên thế giới, đặc biệt tại Nhật Bản - một quốc gia châu Á có nền tảng môi trường và kế toán quản trị môi trường bền vững.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực với tốc độ công nghệ đột phá chưa từng có trong lịch sử, trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực với tốc độ công nghệ đột phá chưa từng có trong lịch sử, trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán.
Tại Việt Nam, công tác kế toán, kiểm toán hiện nay chủ yếu được thực hiện trên hồ sơ, giấy tờ. Trong khi đó, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ thay đổi phương thức, quy trình kế toán, trong đó biểu hiện rõ nhất là việc chuyển hóa toàn bộ các dữ liệu đó trở thành thông tin điện tử, công nghệ blockchain sẽ trở thành “sổ cái” khổng lồ. Do đó, bên cạnh những cơ hội, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ tạo ra không ít thách thức, khó khăn đối ngành nghề kế toán và công việc của kế toán viên tại Việt Nam.
Tại dự thảo Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào Việt Nam, Bộ Tài chính đề xuất áp dụng IFRS vào Việt Nam theo 02 giai đoạn và bắt đầu từ năm 2020.
Nghiên cứu này đánh giá chung những thành quả và tồn tại trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; chỉ ra tính cấp thiết của việc triển khai áp dụng hệ thống IFRS từ đó đề xuất một số kiến nghị liên quan.
Hội nhập kinh tế quốc tế đang tạo ra những cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các ngành nghề nói chung và ngành kế toán Việt Nam nói riêng.
Bài viết phân tích mô hình đánh giá lại tài sản theo Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 16) và định hướng áp dụng mô hình đánh giá lại tài sản cố định hữu hình sau khi ghi nhận ban đầu cho kế toán Việt Nam.
Blockchain được coi là một bước đột phá về công nghệ, được thiết lập để tạo ra những biến đổi trong công việc kế toán và kiểm toán. Nhưng công nghệ này hoạt động như thế nào và có tính ứng dụng ra sao? là vấn đề đang đặt ra.