Vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Trong bài viết này, nhóm tác giả đề cập đến những vấn đề cơ bản về lạm phát, kiểm soát lạm phát tại Việt Nam. Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2015 - 2022, đặc biệt thực trạng kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này, bài viết chỉ rõ những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế trong kiểm soát lạm phát làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đến năm 2023.
Có thể hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% trong năm 2023

Có thể hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% trong năm 2023

Trao đổi với phóng viên về diễn biến lạm phát 6 tháng đầu năm 2023 và dự báo cả năm 2023, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) nhận định, lạm phát trung bình cả năm 2023 sẽ vào khoảng 2,5%, khó vượt qua mức 3%, do đó, mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% trong năm 2023 là có thể hoàn thành.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2023 khẳng định tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 nhìn chung tiếp tục chuyển biến tích cực, tạo đà cho những tháng tiếp theo. Đồng thời, Chính phủ nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Sáng 8/6/2023, phát biểu làm rõ thêm những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm trong Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, Chính phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Chính sách tài khóa được điều hành chủ động, linh hoạt, tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp

Chính sách tài khóa được điều hành chủ động, linh hoạt, tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp

Năm 2022, chính sách tài khóa đã được điều hành chủ động, linh hoạt, hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, ứng phó kịp thời với những diễn biến thực tế, góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá

Chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá

Trong quý II và những tháng còn lại của năm 2023, dự báo sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực đến công tác quản lý, điều hành giá. Để thực hiện mục tiêu bình ổn thị trường, kiểm soát lạm phát, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương phối hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá.
Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bảo đảm cân đối lớn của nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu xuyên suốt trong quản lý, điều hành nền kinh tế ở nước ta. Đây là điều kiện tiên quyết cho nền kinh tế phát triển bền vững. Với vị trí, vai trò của mình, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) góp phần quan trọng trong thực hiện mục tiêu này, đặc biệt là trong giai đoạn bất ổn kinh tế toàn cầu vừa qua.
Ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Ngày 2/2, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 1/2023. Phiên họp được tổ chức trực tuyến với các địa phương nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 và nhiệm vụ trọng tâm tháng 2/2023; tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia.