Theo công ty tư vấn YCP Solidiance, sự gia tăng nhanh chóng của người tiêu dùng kỹ thuật số sẽ là động lực chính cho nền kinh tế Đông Nam Á, dự kiến sẽ tăng trưởng 4,7% trong năm nay.
Muốn phát triển kinh tế số mang tính bền vững không thể phụ thuộc hoàn toàn vào mạng internet quốc tế, tức phải bảo đảm kể cả khi cắt đứt internet quốc tế thì ít nhất 70 - 80% hoạt động kinh tế số vẫn diễn ra.
Tiếp tục triển khai hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với nhà cung cấp nước ngoài trong thời gian tới, Tổng cục Thuế đã xác định 4 giải pháp trọng tâm cần đẩy mạnh thực hiện.
Chuyển đổi số hiện nay là xu hướng tất yếu, là vấn đề được quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng chuyển đổi số ở Việt Nam, đưa ra cơ hội, thách thức, từ đó đề xuất gợi ý một số giải pháp để Việt Nam chuyển đổi số thành công, khôi phục kinh tế, vượt qua đại dịch và phát triển vững mạnh trong thời đại công nghệ 4.0.
Các doanh nghiệp công nghệ số cần xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ qua hệ thống các phần mềm; phát triển các ứng dụng nền tảng số trong hoạt động thương mại, kết nối cung cầu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp góp phần tạo ra giá trị mới cho nông sản.
Chuyển đổi kinh tế số là xu hướng tất yếu trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Không nằm ngoài xu thế đó, những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực, hành động thiết thực để đẩy mạnh phát triển kinh tế số. Phát triển kinh tế số tại Việt Nam bước đầu đã mang lại nhiều kết quả thiết thực, tuy nhiên, yêu cầu thực tiễn cũng đặt một số vấn đề tồn tại, đòi hỏi Việt Nam cần có sự quyết tâm cũng như những giải pháp hữu ích hơn.
Đến nay, sau hơn 10 năm triển khai Chính phủ điện tử, Việt Nam mới cơ bản hoàn thành việc kết nối, liên thông các hệ thống quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ. Bên cạnh những kết quả tích cực, những cơ hội cho việc đẩy nhanh phát triển kinh tế số, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số thách thức đặt ra cần giải quyết.
Các quốc gia trên thế giới khai thác sức mạnh của đổi mới kỹ thuật số không chỉ để tăng trưởng kinh tế, mở rộng sự thịnh vượng, mà còn giải quyết những thách thức xã hội liên quan đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, giao thông vận tải và các mối quan tâm cấp bách khác. Các chính sách tài chính liên quan đến kỹ thuật số phản ánh mục tiêu phát triển nền kinh tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục tập trung thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, lưu ý tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế số; nâng cao chất lượng lao động, năng suất lao động xã hội...