Chính sách tài khoá cần đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ nền kinh tế phục hồi

Chính sách tài khoá cần đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ nền kinh tế phục hồi

Ngày 20/5/2022, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2022. Bên cạnh việc đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam 2022, Báo cáo của VEPR cũng đưa ra các đề xuất chính sách để phục hồi tăng trưởng kinh tế, trong đó, chính sách tài khoá được đánh giá cần đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ nền kinh tế phục hồi.
Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Năm 2021, nền kinh tế thế giới đã phục hồi ở mức tăng tưởng 5,9% nhờ các động lực chính như dịch bệnh COVID-19 phần nào được kiểm soát, các gói kích thích kinh tế lớn của các quốc gia phát huy tác dụng và sự gia tăng trở lại của cầu tiêu dùng. Tuy nhiên, chính những động lực phát triển này cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát cao tại các quốc gia. Trong năm 2022, nền kinh tế thế giới vẫn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao do cả những yếu tố phía cầu kéo và chi phí đẩy nhưng dự báo điều này phần nào được chế ngự bởi các phản ứng chính sách nhanh nhạy từ các quốc gia.
Kinh tế thế giới trước rủi ro địa chính trị ở châu Âu

Kinh tế thế giới trước rủi ro địa chính trị ở châu Âu

Chiến sự giữa Nga và Ukraine đang diễn ra căng thẳng không chỉ gây ảnh hưởng cho những bên liên quan mà còn tác động đến nền kinh tế thế giới. Bởi nó có thể kéo theo tình trạng giá dầu, lúa mì tăng cao, lạm phát phi mã, còn thị trường chứng khoán bất ổn…