Thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam

Thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam

Phát triển kinh tế số không thể thiếu các mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng số trong khu vực kinh tế chia sẻ, tài chính, thương mại, giao thông vận tải, y tế… Là một nước đi sau nhưng Việt Nam đã và đang trở thành một khu vực năng động và có nhiều điều kiện thuận lợi trong thu hút và phát triển các nền tảng số. Bài viết phân tích thực trạng phát triển nền tảng số tại Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nền tảng số trong thời gian tới.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Kinh tế thị trường (KTTT) là sự phát triển tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội. Nền KTTT ở Việt Nam là nền KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), tuân thủ các quy luật khách quan của KTTT, đồng thời gắn mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát triển xã hội, phát triển con người do đó vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước lại càng trở nên quan trọng. Trong bối cảnh mới, với tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), nhất là sự biến động khó lường của kinh tế, chính trị thế giới sau đại dịch COVID-19, việc phát triển kinh tế đứng trước những cơ hội lớn và đi cùng với đó là những thách thức không nhỏ. Trong bối cảnh đó, để phát triển KTTT ở Việt Nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế biển ở Việt Nam

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế biển ở Việt Nam

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý nhà nước về kinh tế biển, thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách và kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế biển. Bài viết nhận diện những vấn đề còn hạn chế trong quản lý nhà nước về kinh tế biển, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế biển ở Việt Nam hiện nay.
Kinh tế Nga có thể suy giảm dưới 3% năm 2022

Kinh tế Nga có thể suy giảm dưới 3% năm 2022

Phó Thủ tướng Nga Andrei Belousov dự báo, nền kinh tế Nga có thể suy giảm dưới 3% trong năm nay trong bối cảnh thị trường lao động mạnh mẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái do cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ

Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ

Trong báo cáo kinh tế mới nhất về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi trong tháng 8/2022 khi quá trình phục hồi kinh tế đã cho thấy những tín hiệu lan tỏa. Ngân hàng duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 10,8% trong quý III/2022 và 3,9% trong quý IV/2022, đưa tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,7%.
Nâng chất nông thôn mới, thúc đẩy phát triển kinh tế

Nâng chất nông thôn mới, thúc đẩy phát triển kinh tế

Thông tin từ Ban Chỉ đạo (BCĐ) các Chương trình mục tiêu quốc gia và Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (Chương trình), đến nay toàn tỉnh Trà Vinh có 82/85 xã đạt chuẩn nông thông mới (NTM), chiếm 96,47%; còn 03 xã: Ngãi Xuyên, Kim Sơn, Hàm Giang (huyện Trà Cú), hiện BCĐ huyện Trà Cú đang rà soát và tập trung thực hiện các tiêu chí chưa đạt, phấn đấu cuối năm 2022 xem xét, công nhận.