Ngân sách nhà nước thời kỳ 1966-1975 góp phần quan trọng vào khôi phục và phát triển kinh tế

Ngân sách nhà nước thời kỳ 1966-1975 góp phần quan trọng vào khôi phục và phát triển kinh tế

Trong giai đoạn 1966 - 1975, tài chính đã bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng đề ra, cố gắng tăng nguồn thu để bảo đảm nhu cầu chi lớn, khẩn trương trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, phức tạp của sự nghiệp chống ngoại xâm, đi đôi với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy, ngân sách nhà nước (NSNN) trong thời kỳ này đã phát huy vai trò quan trọng trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp thương mại

Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp thương mại

Bộ phận kế toán là bộ phận không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhận hệ thống tổ chức thông tin, làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại càng phải cố gắng nhiều hơn để thể hiện vị thế của mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong nước, khu vực và trên thế giới. Muốn làm được điều này thì các nhà quản trị cần có sự trợ giúp đắc lực của các thông tin kế toán quản trị nói chung và thông tin kế toán quản trị chi phí nói riêng.
 Cần 50 triệu tỷ đồng cho đầu tư phát triển trong 10 năm tới

Cần 50 triệu tỷ đồng cho đầu tư phát triển trong 10 năm tới

Theo Bộ kế hoạch và Đầu tư, để duy trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 7%/năm giai đoạn 2021- 2030, dự kiến vốn đầu tư phát triển cho giai đoạn vào khoảng 35% GDP, tương đương với 50 triệu tỷ đồng; 66% trong số đó được huy động từ khu vực ngoài nhà nước.
Vai trò của chính sách tài khóa phục vụ tăng trưởng kinh tế bền vững

Vai trò của chính sách tài khóa phục vụ tăng trưởng kinh tế bền vững

Dịch bệnh COVID–19 diễn biến phức tạp, tác động toàn diện đến nền kinh tế, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và các mục tiêu tăngh trưởng kinh tế. Trước thực trạng đó, Việt Nam đã có nhiều chính sách ứng phó với những tác động của đại dịch, trong đó, chính sách tài khóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bài viết này, khái quát cơ sở lý luận và phân tích vai trò của chính sách tài khóa đối với phát triển bền vững.
Tiếp tục đồng hành với doanh nghiệp

Tiếp tục đồng hành với doanh nghiệp

“Các bộ, ngành, địa phương rà soát các vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp, có kế hoạch xử lý, giải quyết kịp thời, hiệu quả, dứt điểm” là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp, chủ đề “Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững”, diễn ra vào cuối tuần qua.
Chính sách tài khóa kịp thời “thẩm thấu” thúc đẩy kinh tế phục hồi và tăng trưởng mạnh

Chính sách tài khóa kịp thời “thẩm thấu” thúc đẩy kinh tế phục hồi và tăng trưởng mạnh

Thời gian qua, chính sách tài khóa được cho là “chìa khóa” góp phần phòng, chống đại dịch COVID-19 và cũng là chính sách tiên phong trong hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch. Khi các gói hỗ trợ tài khóa được triển khai đã nhanh chóng “thẩm thấu” vào cuộc sống, góp phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, bật dậy sau thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Biến động thị trường tài chính quốc tế  và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Biến động thị trường tài chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Những tháng đầu năm 2022, thị trường tài chính quốc tế tiếp tục trải qua nhiều biến động do ảnh hưởng từ việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, xung đột giữa Nga và Ukraine, đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, lạm phát giá cả tăng cao trên toàn cầu… Thị trường tài chính quốc tế có những diễn biến trái chiều, khó đoán định; chính sách tiền tệ được nhiều nước dần chuyển sang hướng thắt chặt nhằm đối phó với tình trạng lạm phát đang ở mức cao. Các yếu tố này gây ra những tác động nhất định đến thị trường tài chính Việt Nam trên cả góc độ cơ hội và thách thức.