Tăng trưởng kinh tế quý IV/2021 của Trung Quốc giảm tốc xuống còn 4% do COVID-19 bùng phát và thị trường bất động sản suy giảm, và con số cả năm là 8,1%.
Theo thông lệ từ nhiều năm nay, mỗi khi bước vào năm mới, Chính phủ ban hành Nghị quyết 01 đề ra các giải pháp quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngay từ những ngày đầu, tuần đầu của năm mới. Năm nay, Nghị quyết 01 được ban hành và thực thi trong bối cảnh hết sức đặc biệt.
So với quý gần nhất, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng khiêm tốn chỉ 1,6% khi mà các đợt bùng dịch dẫn đến các biện pháp phong tỏa ngặt nghèo gây tổn hại đến tiêu dùng người dân.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam. Theo đó, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 5,5% so với 2021.
"Khép lại năm 2021, Việt Nam phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy”, chúng tôi tin rằng Việt Nam sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng vững vàng trên mọi mặt. Chúng tôi kỳ vọng Việt Nam sẽ tăng tốc tăng trưởng lên 6,5% trong năm 2022".
Báo cáo Triển vọng và tình hình kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, Liên Hợp quốc cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm COVID-19 đang xảy ra cùng nhiều thách thức.
Kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 5,5% so với 2,6% năm 2021, nhận định được đưa ra trong Báo cáo Điểm lại Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB).
Khối tài chính ở nước ngoài mà 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á đang sở hữu hiện lên tới 28.000 tỷ USD, tương đương 1/5 số tài sản do người nước ngoài nắm giữ trên toàn cầu; Đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ tại khu vực này.
Năm Sửu của châu Á đã không đạt được những thành tựu đáng hy vọng như hình ảnh đại diện mà “con trâu” mang lại - sự siêng năng và giàu có, bởi một năm đại dịch vẫn tiếp tục tàn phá các nền kinh tế. Năm Nhâm Dần đang đến, được kỳ vọng sẽ mang lại sự tăng trưởng và sức sống mới. The Diplomat xem xét một số giải pháp tiềm năng cho 3 nền kinh tế lớn nhất trong khu vực châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ để giúp chuyển đổi vận may của họ.
Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, tuy nhiên trong các năm 2020, 2021 Việt Nam đã có những chiến lược linh hoạt, kịp thời, phù hợp bảo đảm an toàn sức khỏe người dân, duy trì ổn định nền kinh tế, đạt được những thành tựu quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận. Những kinh nghiệm, kết quả mà Việt Nam đạt được trong hai năm qua đã tạo nền tảng vững chắc cho sự hồi phục, phát triển kinh tế của đất nước trong năm 2022.