Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, đến nay vẫn chưa có nền tảng hay đà nào để phục hồi kinh tế, trong khi các gói kích thích mới chỉ đang bàn, mà dư địa thời gian lại không còn nhiều để thực hiện.
Lạm phát ở 19 quốc gia sử dụng đồng Euro đạt mức kỷ lục do chi phí thực phẩm và năng lượng tăng cao. Lạm phát đã nổi lên như một trong những vấn đề chính mà các nhà hoạch định chính sách kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đang phải vật lộn đối phó.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong xây dựng chương trình phục hồi kinh tế, Chính phủ cũng cân nhắc đưa ra một giải pháp để các tổ chức tín dụng phấn đấu giảm lãi suất từ 0,5 - 1% trong 2 năm. Đây chính là nguồn lực của các tổ chức tín dụng (TCTD), thực chất là: "doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp".
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã có những động thái làm nhen nhóm kỳ vọng sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ vào đầu năm nay với cam kết chủ động để ổn định tăng trưởng vào năm 2022.
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo có thể phục hồi ấn tượng, đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5% - 7%, với 5 nhóm ngành hàng sẽ là động lực tăng trưởng chính trong năm 2022.
Kinh tế Việt Nam sẽ có bước phát triển khởi sắc, với các quyết sách của Chính phủ và tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp. Đây sẽ là động lực để nền kinh tế Việt Nam duy trì tăng trưởng nhanh, bền vững trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Đại dịch COVID-19 đã trở thành một sự kiện “thiên nga đen”. Sự hiện diện của COVID đã làm rung chuyển mọi thứ trên toàn cầu trong tất cả các ngành, đặc biệt là lĩnh vực vận tải hàng hóa toàn cầu, dẫn đến những tác động đáng kể đến nền kinh tế thế giới. Đại dịch đã bộc lộ những lỗ hổng của nhiều công ty, đặc biệt là những công ty phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, quá phụ thuộc vào các trung tâm sản xuất và các thị trường lớn, nhất là Trung Quốc.
Với định hướng trở thành thành phố động lực kinh tế của khu vực, TP. Cần Thơ đang tập trung nguồn lực phát triển đô thị bài bản, đầu tư các công trình giao thông kết nối vùng, đây là điều kiện để thị trường bất động sản (BĐS) “nổi sóng” trong thời gian tới.
Năm 2021, sự bùng phát trở lại và kéo dài của đại dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến mọi mặt kinh tế-xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, thách thức, nền kinh tế vẫn có những gam màu sáng với nhiều tín hiệu lạc quan. Điều này sẽ tạo cơ hội phục hồi nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022.