Chính phủ mới ban hành Nghị định 50/2022/NĐ-CP quy định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn với viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó, có 4 đối tượng viên chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, lao động, việc làm và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Bối cảnh đó đặt ra nhiều thách thức đối với ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH năm 2022 và các năm tiếp theo. Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, ngành BHXH đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH phù hợp với tình hình mới.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2022/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí chi thường xuyên thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Trong đó, Thông tư quy định cụ thể về lập dự toán, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí với các đối tượng này.
Thời gian qua, tỉnh Cà Mau có hơn 200.000 lao động phải đi làm ăn xa ngoài tỉnh. Nhận thấy được điều này, các địa phương đẩy mạnh phát triển các ngành nghề thủ công, các hợp tác xã (HTX) dịch vụ... vừa phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, vừa giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động tay nghề cao không dễ dàng vì không chỉ do nguồn cung đào tạo khan hiếm mà còn phải cạnh tranh thu hút giữa các doanh nghiệp.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2022, cả nước có 76,2 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 882,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký 514,8 nghìn lao động, tăng 13,6% về số doanh nghiệp, giảm 6,4% về vốn đăng ký và tăng 6,3% về số lao động so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, tăng trưởng kinh tế quý II/2022 và 6 tháng đầu năm 2022 là rất tích cực, phản ánh đúng thực trạng cả nền kinh tế. Kết quả này cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, nền kinh tế nước ta sẽ đối mặt với hai vấn đề lớn, đó là giá cả và thiếu hụt lao động.
Theo Khoản 2 Điều 72 Luật an toàn vệ sinh lao động, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận an toàn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 4/2022 cả nước có 15.000 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 4,9%, vốn đăng ký là 164,1 nghìn tỷ đồng, giảm 15,3% và tăng 11,7% về số lao động so với cùng kỳ năm 2021.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, lao động, việc làm và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh đó đặt ra nhiều thách thức đối với ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội năm 2022 và các năm tiếp theo. Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội phù hợp với tình hình mới.