Cùng với việc chuyển trọng tâm từ quản lý đất đai bằng các công cụ hành chính sang sử dụng có hiệu quả các công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững, vấn đề tài chính đất đai luôn được quan tâm khi sửa đổi Luật Đất đai, có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm các mục tiêu trong quản lý đất đai. Từ vai trò, ý nghĩa quan trọng đó, bài viết khái quát những kết quả đạt được; một số hạn chế, bất cập về vấn đề tài chính đất đai theo Luật Đất đai năm 2013, từ đó đưa ra một số đề xuất hoàn thiện, bổ sung trong Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhằm huy động số tiền nhàn rỗi trong nhân dân để đưa ra phục vụ sản xuất và chiến đấu, Chính phủ đã chỉ đạo phát hành công phiếu, tín phiếu kháng chiến các loại mệnh giá. Đây là chủ trương đúng đắn của Chính phủ trong bối cảnh năm 1947 tình hình kinh tế - tài chính gặp nhiều khó khăn.
Giai đoạn 1966-1975, với những nỗ lực không ngừng, ngành Tài chính đã có các chính sách và biện pháp quản lý tài chính phù hợp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ CNXH ở miền Bắc và huy động tốt nhất nguồn tài chính trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của nước ngoài, tập trung sức người, sức của, mọi nguồn vốn tài chính cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước...
Theo Thông tư số 02/2017/TT-BTC ngày 6/1/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường, một trong những nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương là hỗ trợ công tác xử lý ô nhiễm môi trường theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Sáng ngày 23/8/2022, Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với Bộ Tài chính để chuẩn bị cho giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 trình Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng 9/2022 và báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4.
Trong gần 8 tháng, lũy kế thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu của Cục Hải quan Lào Cai đạt 1.054,25 tỷ đồng, bằng 68,45% chỉ tiêu Bộ Tài chính giao.
Theo ông Trần Quốc Hoàn - Cục trưởng Cục Hải quan An Giang, số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh đến hết tháng 7/2022 do đơn vị thực hiện là 314,7 tỷ đồng, đạt 137% chỉ tiêu thu nộp ngân sách do Bộ Tài chính giao.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 44/2022/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí chi thường xuyên thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Trong đó, Thông tư quy định cụ thể về lập dự toán, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí với các đối tượng này.
Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, lũy kế 7 tháng đầu năm 2022, tổng thu ngân sách do ngành Thuế quản lý đạt 911.027 tỷ đồng, bằng 77,5% dự toán, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2021.