Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tái cơ cấu nền kinh tế đến năm 2025, có 10 chỉ tiêu có thể đạt được, 13 chỉ tiêu khó có khả năng hoàn thành, thậm chí một số chỉ tiêu rất khó đạt.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, trong 3 năm 2021-2023, các chỉ tiêu cụ thể về thu, chi và cân đối ngân sách vẫn đang theo tiến độ kế hoạch; công tác huy động, trả nợ công, các chỉ tiêu an toàn nợ công, hạn mức vay và bảo lãnh Chính phủ, vay nợ chính quyền địa phương đều thực hiện đảm bảo mục tiêu, chỉ tiêu đề ra.
Phát triển kinh tế bền vững là mô hình được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và vấn đề môi trường - xã hội. Để theo đuổi mô hình này, Chính phủ các quốc gia cần các nguồn lực, nhất là nguồn tài chính để hỗ trợ, khuyến khích và tạo bàn đạp cho nền kinh tế chuyển sang sản xuất xanh, thân thiện môi trường. Trong điều kiện các nguồn lực trong nước hạn hẹp, Việt Nam đã đẩy mạnh huy động nguồn lực bên ngoài thông qua các khoản nợ công để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững là rất cần thiết. Tuy nhiên, tổng mức nợ công bao nhiêu thì đảm bảo ngưỡng an toàn là nội dung bài viết tập trung phân tích.
Trong nửa đầu năm 2023, ước tính tổng nợ toàn cầu tăng 10 nghìn tỷ USD lên ngưỡng kỷ lục 307 nghìn tỷ USD, trong đó hơn 80% mức tăng này đến từ các nền kinh tế phát triển, theo số liệu của Viện Tài chính Quốc tế (IIF).
Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Tạp chí Tài chính, thay mặt tập thể, cán bộ công chức Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, tôi gửi lời chúc Tạp chí Tài chính ngày càng phát triển, xứng đáng là Tạp chí uy tín hàng đầu về kinh tế - tài chính ở Việt Nam...
Nợ công đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để đánh giá về việc sử dụng, quản lý nợ công (QLNC), vai trò của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) hết sức to lớn. Theo đó, cần thiết phải có những cuộc kiểm toán riêng về nợ công bao gồm kiểm toán các báo cáo thường niên về nợ công, kiểm toán chuyên đề về nợ công, hoặc kiểm toán đầy đủ về tình hình quản lý và sử dụng các khoản nợ công. Bài viết nghiên cứu các quy định pháp luật về KTNN trong QLNC tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi hoạt động kiểm toán QLNC dựa trên những bài học kinh nghiệm trên thế giới.
Nhấn mạnh tinh thần “không tô hồng, không bôi đen” mà nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng bản chất, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, kết quả lớn nhất đạt được theo mục tiêu Trung ương, Quốc hội giao là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, giảm nợ công, giảm bội chi. Đây là dư địa để tiếp tục khai thác trong các tháng cuối năm và những năm tới đây.
Công ty môi giới Liquidity Energy LLC trong nghiên cứu mới đây nhấn mạnh: “Tâm lý lo lắng về vấn đề trần nợ đang giảm đi khi mà nỗi lo liên quan đến việc nâng lãi suất ngày một lớn hơn”.
Bế tắc về việc tăng giới hạn vay 31,4 nghìn tỷ USD của Chính phủ Mỹ đang làm tăng thêm lo lắng về kinh tế toàn cầu, vì một báo cáo quốc hội phi đảng phái mới đã chỉ ra có “rủi ro đáng kể” về một vụ vỡ nợ lịch sử trong vòng hai tuần đầu tiên của tháng 6.