Cơ hội và thách thức phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Cơ hội và thách thức phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đối với ngành Ngân hàng, các công nghệ và đổi mới sáng tạo mang lại nhiều thay đổi trong mô hình kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, cấu trúc sản phẩm, dịch vụ; trước hết là cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính - ngân hàng phù hợp nhu cầu người dân, doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện, phát triển bền vững. Bài viết này khái quát sự phát triển công nghệ trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với quá trình phát triển công nghệ của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Không còn thời gian để lãng phí!

Không còn thời gian để lãng phí!

Theo thông lệ từ nhiều năm nay, mỗi khi bước vào năm mới, Chính phủ ban hành Nghị quyết 01 đề ra các giải pháp quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngay từ những ngày đầu, tuần đầu của năm mới. Năm nay, Nghị quyết 01 được ban hành và thực thi trong bối cảnh hết sức đặc biệt.
Quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Quản lý rủi ro tín dụng là cách thức tốt nhất mà các tổ chức tín dụng cần thực hiện để không bị ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư. Quản lý về rủi ro tín dụng bao gồm tổng thể tất cả các hành động nhằm kiểm soát rủi ro phát sinh trong quá trình vận hành và phát triển quy mô của các ngân hàng thương mại, liên quan đến phòng ngừa và kiểm soát các loại rủi ro. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, bài viết này đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới.
Ðổi mới xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu bền vững

Ðổi mới xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu bền vững

Năm 2021, dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng nặng nề tới mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, có một số thời điểm làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, giao thương hàng hóa. Dù vậy, với nhiều nỗ lực vượt khó, hoạt động ngoại thương của nước ta vẫn giữ được mức tăng trưởng ấn tượng.
Phát triển kinh tế xanh, bước đi tất yếu

Phát triển kinh tế xanh, bước đi tất yếu

Phát triển kinh tế xanh để đạt tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Tại Việt Nam, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong thực hiện phát triển bền vững, thông qua các hành động thiết thực, cụ thể.
Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Phát huy lợi thế với nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực, thời gian qua các địa phương trong tỉnh Hậu Giang đã chú trọng xây dựng sản phẩm OCOP để góp phần tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân phát triển.