Tháo “điểm nghẽn” hạ tầng giao thông

Tháo “điểm nghẽn” hạ tầng giao thông

Những năm qua, nhiều công trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng của vùng ĐBSCL đã hoàn thành, từ đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của toàn khu vực.
Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Nghệ An

Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Nghệ An

Nghệ An là tỉnh giàu tiềm năng và có nhiều thế mạnh để phát triển ngành Du lịch. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua ngành Du lịch Nghệ An phát triển chưa tương xứng với các thế mạnh vốn có. Đánh giá thực trạng phát triển ngành Du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2019, chỉ ra các tồn tại, bài viết đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2020-2025.
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long nhanh và bền vững

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long nhanh và bền vững

Vừa qua, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Thành ủy Cần Thơ và Trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo trực tuyến với các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về “Phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Tại điểm cầu tỉnh Đồng Tháp do Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa chủ trì.
Xây dựng doanh nghiệp và phát triển bền vững

Xây dựng doanh nghiệp và phát triển bền vững

Ngày 9/12/2021, Bộ Thương mại Quốc tế Vương quốc Anh (UK DIT), Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE), Dragon Capital Việt Nam (DC) và Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc (ACCA) cùng sự hỗ trợ của Hội đồng Kinh doanh Anh - ASEAN (UKABC) vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến “Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Vai trò của chúng ta xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững”.
Khởi sắc trong phát triển kinh tế - xã hội

Khởi sắc trong phát triển kinh tế - xã hội

Dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Châu Thành vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Tỷ trọng giá trị sản xuất theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Điện gió tạo đột phá phát triển hướng Đông

Điện gió tạo đột phá phát triển hướng Đông

Bến Tre định hướng phát triển về hướng Đông, với trọng tâm là phát triển kinh tế biển, hạ tầng giao thông ven biển, kết nối tuyến đường ven biển cả nước, phát triển năng lượng sạch, công nghiệp, đô thị và du lịch. Trong đó, Tỉnh xác định phát triển năng lượng sạch là nhiệm vụ đột phá. Mục tiêu đến năm 2025 phát triển ít nhất 1.500MW điện gió. Hiện đang bước đầu hiện thực hóa mục tiêu nghị quyết, với khả năng đạt 150MW điện gió theo mục tiêu năm 2021 đề ra.