Ngành chế biến dăm, gỗ phát triển thiếu bền vững

Ngành chế biến dăm, gỗ phát triển thiếu bền vững

Sản phẩm dăm, gỗ từng được xem là mặt hàng xuất khẩu "truyền thống" của Quảng Ngãi. Tuy nhiên, do việc phát triển thiếu bền vững, không có sự liên kết đã làm cho hiệu quả kinh tế không cao, trong khi dự báo những hệ lụy mà ngành này để lại trong tương lai là không nhỏ.
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ phi tín dụng

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ phi tín dụng

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát từ cuối năm 2019 đến nay, với phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới và diễn biến khó lường, đã để lại hệ quả không nhỏ cho toàn bộ hệ thống tài chính và các ngân hàng thương mại. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trở nên khó khăn hơn, tăng trưởng tín dụng giảm đáng kể so với giai đoạn trước dịch bệnh. Thực tế này đặt ra yêu cầu cần đẩy mạnh tiến trình phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại, đa dạng hóa và hướng tới số hóa các nghiệp vụ phi tín dụng. Bài viết khái quát kinh nghiệm phát triển của dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại tại một số quốc gia, từ đó đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Marketing ngân hàng hướng tới phát triển bền vững

Marketing ngân hàng hướng tới phát triển bền vững

Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, để nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục đầu tư hiện đại hóa các sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Các ngân hàng cũng không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả các hoạt động marketing phù hợp với tính đặc thù của dịch vụ tài chính, thu hút khách hàng sử dụng thường xuyên hơn các sản phẩm mới, hiện đại. Đây là một trong số các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi ngân hàng nói riêng, của cả hệ thống ngân hàng nói chung.
Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển trong bối cảnh mới: Giải pháp nào?

Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển trong bối cảnh mới: Giải pháp nào?

Sau 5 năm triển khai Nghị quyết số 35/NQ-CP, vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phát triển đạt nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, thực tiễn hỗ trợ DN phát triển thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Điều này đặt ra yêu cầu cần tiếp tục thay đổi tư duy quản trị, phương thức vận hành và cách thức quản lý, hỗ trợ DN phát triển trong bối cảnh mới.
Hướng phát triển sau dịch COVID-19

Hướng phát triển sau dịch COVID-19

Nguồn nhân lực dồi dào, một định hướng lâu dài đối với TP. Cần Thơ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là xây dựng một nền công nghiệp phục vụ nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Từng bước hướng tới phát triển đô thị bền vững

Từng bước hướng tới phát triển đô thị bền vững

Với bất cứ địa phương nào, đô thị hóa đúng hướng luôn là quá trình tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Ở thời điểm gia tăng toàn cầu hóa và cạnh tranh kinh tế quốc tế, việc tìm kiếm mô hình quản lý và chính sách phát triển đô thị phù hợp đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều tỉnh thành.
Cần phát triển, hoàn thiện hệ thống logistics

Cần phát triển, hoàn thiện hệ thống logistics

Sự tác động của logistics đến hoạt động của doanh nghiệp (DN) sản xuất và xuất khẩu là rất rõ ràng. Vì thế, việc phát triển, hoàn thiện hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trở thành nhu cầu rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Kinh tế tập thể phát triển về số lượng, quy mô và chất lượng

Kinh tế tập thể phát triển về số lượng, quy mô và chất lượng

Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) đang từng bước phát triển ổn định và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể cần có những giải pháp cụ thể, rõ ràng hơn trong thời gian đến.