Chuyên gia chỉ rõ những vấn đề lớn của thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh là quỹ đất hạn chế, nguồn cung khá thấp, giá bán cao và quy trình cấp phép dự án còn đang bị siết chặt.
Thị trường bất động sản trong nước đang còn một số khó khăn chính như thủ tục pháp lý, thiếu quỹ đất và nguồn vốn đầu tư dẫn đến tình trạng lệch pha cung cầu.
Trong giai đoạn 2016-2020, dù Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương trong cả nước đã triển khai quyết liệt, song kết quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước không đạt được như kế hoạch đề ra. Trong đó, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước phức tạp, sở hữu nhiều đất đai trong khi một số cơ chế, chính sách được ban hành, sửa đổi, hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, nhất là trong lĩnh vực đất đai khiến doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa phải thực hiện nhiều quy trình, thủ tục, mất nhiều thời gian.
Việc “nhồi” các chung cư vào trong các tuyến phố trong khi quỹ đất dành cho hạ tầng giao thông, công viên, mặt nước lại rất hạn chế đang khiến bài toán giảm tải ùn tắc ở Thủ đô chưa tìm được lời giải.
Đất nền luôn được đánh giá là kênh trú ẩn an toàn cho dòng tiền, tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo đây là cuộc chơi đầy rủi ro cho các nhà đầu tư, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường đang nhiều biến động.
Qua rà soát, Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa nhận thấy tại các dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới trên địa bàn, nhiều chủ đầu tư bố trí không đủ hoặc không bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định. Sở Xây dựng đã báo cáo, kiến nghị UBND tỉnh Khánh Hòa xử lý để đẩy mạnh đầu tư nhà ở xã hội, phục vụ người dân có nhu cầu.
Lấn biển là hoạt động quan trọng để phát triển kinh tế đối với nhiều quốc gia trên thế giới để bảo vệ bờ biển, ứng phó biến đổi khí hậu và phục vụ nhu cầu sinh sống của người dân.
Thâu tóm quỹ đất lớn, phát triển các dự án phù hợp nhu cầu, xu hướng của các “ông lớn” bất động sản (BĐS) đã khiến thị trường đầu tư dần thay đổi khẩu vị. Một số kênh đầu tư tỏ ra lép vế, hụt hơi trước cuộc đua thị phần.
Đầu quý I/2022, nhiều công ty địa ốc bày tỏ tham vọng muốn thực hiện các siêu dự án lên tới hàng nghìn ha đất sau thời gian dài bị ghìm chân bởi dịch COVID-19.