Vì sao nên sớm dỡ bỏ “room” tín dụng?

Vì sao nên sớm dỡ bỏ “room” tín dụng?

Từ thực tiễn đang diễn ra cùng căn nguyên lạm phát ở Việt Nam do chi phí đẩy và công cụ chính sách tiền tệ không phát huy tác dụng, để chúng ta cần cân nhắc không sử dụng công cụ hạn mức tín dụng.
Lo ngại thắt chặt tiền tệ

Lo ngại thắt chặt tiền tệ

Room tín dụng hiện đang trở thành một “tài nguyên đắt giá” và các ngân hàng rất khó có thể "rộng tay" cho vay...
Cần sớm bỏ room tín dụng

Cần sớm bỏ room tín dụng

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc bỏ công cụ cấp hạn mức tín dụng là cần thiết và có thể thực hiện ngay theo lộ trình cụ thể.
"Nới cửa” tiếp cận tín dụng

"Nới cửa” tiếp cận tín dụng

Theo chuyên gia Tài chính Nguyễn Lê Ngọc Hoàn, vẫn còn dư địa để “cửa” tín dụng rộng mở hơn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nới room tín dụng, dòng vốn sẽ chảy vào đâu?

Nới room tín dụng, dòng vốn sẽ chảy vào đâu?

Việc nới room tín dụng sẽ giúp các ngân hàng có thêm nguồn vốn hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, nhưng cũng rất có lý khi nhiều người nghi ngờ rằng, thị trường không hấp thụ được hết do doanh nghiệp vẫn còn khó khăn, chưa thể thể đáp ứng điều kiện cho vay của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay tín chấp.
Nhiều ngân hàng được nới room tín dụng lên 15-17%

Nhiều ngân hàng được nới room tín dụng lên 15-17%

BSC cho biết nhiều ngân hàng đã được NHNN nới room tín dụng trong thời gian gần đây với hạn mức cao nhất là trên 17%. Công ty chứng khoán này cũng đưa nhận định lạc quan về lợi nhuận, chất lượng tài sản ngành ngân hàng trong năm 2021 và năm 2022.