Sáp nhập và mua bán doanh nghiệp (M&A) thể hiện hoạt động 2 hay nhiều doanh nghiệp kết hợp
lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đã được xác định trước trong chiến lược kinh doanh
của mình. Ngân hàng thương mại cổ phần cũng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên hiện
nay hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói
riêng đang trở thành vấn đề thời sự, nhất là trong giai đoạn ngành Ngân hàng đang thực hiện đề
án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
Mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng được dự báo sẽ có chuyển biến trong năm 2020 khi hoạt động của ngành đang gặp khó khăn và đứng trước áp lực nâng tầm quản trị rủi ro.
M&A hiện vẫn đang “âm ỉ” để chờ thời điểm bứt tốc dù có sự sụt giảm hơn so với năm trước. Tuy nhiên, trong tình hình mới, thị trường nổi lên lo ngại về khả năng “thâu tóm” giá rẻ.
Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ sau thời gian dịch bệnh Covid-19 kéo dài. Một số ý kiến bắt đầu lo ngại về khả năng nhiều DN nội sẽ bị thâu tóm bởi đối tác ngoại.
Sáp nhập 3 quận để thành lập “thành phố phía Đông” không chỉ là cải cách hành chính, mà mục tiêu lớn hơn là chuẩn bị cho bước nhảy vọt về kinh tế, tạo động lực tăng trưởng cho cả vùng Đông Nam Bộ.
Theo số liệu Bộ Nội vụ vừa báo cáo Quốc hội, so với đầu nhiệm kỳ, số sở ngành, phòng ban và số đơn vị sự nghiệp tại các địa phương trên cả nước giảm khá nhiều so với đầu nhiệm kỳ.