Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt khoảng 5,8% vào năm 2023 và tăng lên 6,0% trong năm 2024.
Trên cơ sở làm rõ vai trò của logistics trong nền kinh tế nói chung, bài viết phân tích vai trò của ngành Hàng không trong phát triển logistics thương hiệu Việt Nam.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển quan trọng, có tính quyết định với kỳ vọng phục hồi và phát triển kinh tế trong năm 2022 và 2023, tạo sức bật mạnh mẽ cho cả giai đoạn 2021-2025. Dù đối mặt với không ít khó khăn, thách thức nhưng trong ngắn hạn, Việt Nam có nhiều triển vọng lạc quan để tăng trưởng kinh tế cao so với mức trước đại dịch COVID-19. Vì vậy, nhận diện bối cảnh, thách thức sẽ giúp Việt Nam tận dụng được cơ hội để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế. Trên cơ sở những phân tích, nhận định đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm phục hồi và phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, kinh tế TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng nhanh, phục hồi tốt. Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho rằng, với đà tăng trưởng này, có thể vượt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề ra trong năm nay từ 6-6,5%.
Thị trường hàng xa xỉ của Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng đáng kể nhờ tầng lớp trung lưu và số lượng cá nhân có giá trị ròng cao ngày càng tăng; tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và nhu cầu lớn đối với hàng xa xỉ - theo nhận định của trang Vietnam Briefing.
Đại dịch Covid-19 khiến tăng trưởng của nhiều nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng trong năm 2020 nhưng Việt Nam đang làm được những điều khác biệt với đa số phần còn lại của thế giới khi: Tốc độ tăng trưởng dương và cao hàng đầu thế giới; Là điểm sáng của thế giới về kiểm soát dịch Covid-19; Khôi phục được đà tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021.
Những chính sách hỗ trợ của Chính phủ thời gian vừa qua phần nào hứa hẹn kích thích hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ khó khăn, động lực khiến thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc.
Theo giới chuyên gia, thị trường chứng khoán sẽ có diễn biến khó lường trong thời gian tới, cơ hội và rủi ro đối với nhà đầu tư vẫn luôn song hành trên thị trường trong giai đoạn này.
Khu vực kinh tế phi chính thức luôn tồn tại như một tất yếu khách quan, luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cũng như hiệu lực của hệ thống pháp luật ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mỗi quốc gia. Bài viết trao đổi về thực trạng kinh tế phi chính thức ở nước ta, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tiềm năng này.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhắc lại nhận định này của Ngân hàng Thế giới khi đánh giá về tăng trưởng kinh tế nước ta trong năm 2019 tại Hội nghị Triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2020.