VietinBank chủ động nâng cao năng lực tài chính

VietinBank chủ động nâng cao năng lực tài chính

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank - CTG) vừa công bố Báo cáo tài chính quý IV/2021. Theo đó, các mảng kinh doanh ghi nhận sự tăng trưởng tốt. Riêng quy mô tổng tài sản tại thời điểm 31/12/2021 đạt con số 1.531.468 tỷ đồng, tăng 14% so với đầu năm; trong đó tăng chủ yếu ở cho vay khách hàng.
Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được tổng hợp từ các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của 16 ngân hàng thương mại niêm yết trên các Sở Giao dịch chứng khoán tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020. Kết quả cho thấy: Quy mô tín dụng kỳ trước, tốc độ tăng trưởng huy động vốn hằng năm, quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, tỷ lệ thanh khoản có ảnh hưởng tiêu cực. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý, khuyến nghị nhằm duy trì tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, an toàn và bền vững.
Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng trong năm 2022

Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng trong năm 2022

Năm 2021, vượt qua những khó khăn, thách thức, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dương và đạt được một số kết quả quan trọng, tạo tiền đề cho việc quay trở lại quỹ đạo phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19. Bài viết này điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam năm 2021 ở một số lĩnh vực quan trọng, trên cơ sở đó, đề xuất những định hướng lớn trong năm 2022 và cơ hội của nền kinh tế Việt Nam trong trung hạn.
 Kinh tế Việt Nam và triển vọng trong bối cảnh đại dịch

Kinh tế Việt Nam và triển vọng trong bối cảnh đại dịch

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 đạt 2,58%, tuy là mức tăng chưa cao, nhưng trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì đây là thành công lớn của nước ta. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của cả hệ thống chính trị; sự nỗ lực, cố gắng của người dân để thực hiện có hiệu quả mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Kỳ vọng mới cho thị trường chứng khoán năm 2022

Kỳ vọng mới cho thị trường chứng khoán năm 2022

Dù gặp nhiều khó khăn thách thức trong năm 2021 bởi làn sóng dịch COVID-19 do biến chủng Delta gây ra, Tuy nhiên, sang năm 2022, kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng thái “bình thường mới” với triển vọng tăng trưởng tươi sáng và vững chắc hơn nhờ đạt tỷ lệ tiêm chủng cao. GDP của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 7,0 - 7,5% so với cùng kỳ vào năm 2022, với tốc độ phục hồi cao trên mọi phương diện.