Giới phân tích cho rằng, cựu Phó tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ phải cân nhắc giữa việc hủy bỏ hoặc đẩy mạnh cuộc chiến thuế quan cũng như chiến dịch chống công nghệ Trung Quốc nếu trúng cử.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung từng nhiều lần xuất hiện tín hiệu tích cực rồi lại rơi vào bế tắc gần 2 năm qua. Những bất đồng về thuế quan vẫn chưa được giải quyết. Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới SARS-CoV-2 bất ngờ xảy ra, một lần nữa lại đẩy quan hệ hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sang một mặt trận mới.
Tính tới năm 2020, các hàng rào thuế quan đã được áp dụng hoặc công bố có thể khiến GDP toàn cầu bị thiệt hại tới 700 tỷ USD, tương đương với mức giảm 0,8% tăng trưởng GDP toàn cầu, theo số liệu ước tính của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Một nguyên nhân đáng kể ảnh hưởng đến sự sụt giảm của dòng thương mại đó là xu hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại mà đỉnh điểm là căng thẳng thương chiến Mỹ - Trung đã diễn ra liên tục trong 2 năm qua.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 500 tỷ USD trong năm 2019; Mỹ và Trung Quốc đã đạt được các thỏa thuận về thương mại. Đó là hai tin mừng với kinh tế Việt Nam vào thời điểm cuối năm 2019.
Trung Quốc và Mỹ, cũng như các nước khác đều có thể duy trì mô hình kinh tế riêng của mình. Nhưng những luật lệ thương mại quốc tế cần phải ngăn cấm các chính phủ quốc gia áp dụng chính sách "bần cùng hóa nước láng giềng".
Thương chiến Mỹ - Trung đang mở sang những lĩnh vực rộng hơn như tài chính hay đầu tư. Hiện tại, Mỹ đang đe dọa sẽ xóa niêm yết của một số công ty Trung Quốc trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Các chuyên gia phân tích cho biết, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo động lực mới cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – ASEAN+6 (RCEP - Regional Comprehensive Economic Partnership).
Cựu Thủ tướng Úc, ông Kevin Rudd đã điểm lại tình hình thương chiến Mỹ - Trung và căng thẳng giữa 2 nước để đưa ra phân tích rằng: Liệu 2 nước có đạt được một thỏa thuận chung?