Thương mại nội vùng tăng trưởng mạnh mẽ, cùng với việc giải phóng nhu cầu bị dồn nén trên toàn cầu và sự phục hồi kinh tế sớm ở Trung Quốc đã củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực.
Những năm gần đây, thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, thương mại điện tử vẫn tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Tuy nhiên, song hành với những cơ hội phát triển thì thương mại điện tử ở Việt Nam cũng gặp không ít những thách thức, cần có giải pháp để bứt phá mạnh mẽ hơn nữa.
Nhằm đảm bảo thông quan, giải phóng hàng hóa nhanh chóng cho doanh nghiệp trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Cục Hải quan TP. Hà Nội đã triển khai đồng bộ các giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó thành lập Tổ giải quyết vướng mắc thông quan hàng hóa trong dịp Tết, bố trí cán bộ, công chức làm việc 24/7...
Singapore ký thỏa thuận thương mại tự do PASFTA với Liên minh Thái Bình Dương (bao gồm Chile, Colombia, Mexico, Peru) tại Hội nghị thượng đỉnh của liên minh này tổ chức ở Colombia ngày 26/1/2022.
Ngày 28/01/2022, Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn số 717/VPCP-QHQT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh về tình hình thực hiện chuyến bay quốc tế thường lệ chở khách đến Việt Nam và việc áp dụng biện pháp kiểm soát y tế đối với người nhập cảnh qua đường hàng không.
Ngày 26/1/2022, Vietnam Airlines cho biết, hãng vừa thực hiện hai chuyến bay đầu tiên chính thức nối lại các đường bay thường lệ giữa châu Âu và Việt Nam sau gần 2 năm gián đoạn vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Năm 2021, đại dịch COVID-19 đã tác động nặng nề đến kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh khi chỉ đạt 44,9 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2020.