Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã tuyên bố chiến thắng trong cuộc trấn áp tiền điện tử cùng nhiều thành tựu khác trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.
FBI trích dẫn dữ liệu từ Chainalysis cho biết, từ tháng 1 đến tháng 3 năm nay, các hacker đã đánh cắp số tiền điện tử trị giá 1,3 tỷ USD, với gần 97% số tiền đó đến từ các nền tảng DeFi.
IMF cảnh báo các biện pháp trừng phạt Nga có thể làm suy yếu sự thống trị của đồng USD và thúc đẩy tài chính kỹ thuật số, từ tiền điện tử đến stablecoin, hay tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương.
Hồng Kông mong muốn đẩy thúc đẩy giao dịch bán lẻ trực tuyến bằng việc mở rộng sử dụng ví kỹ thuật số, nhưng đây cũng có thể là lối vào cho tội phạm tài chính thông qua tiền điện tử.
Không chỉ Mỹ, các quốc gia G7, mà ngày càng nhiều quốc gia có động thái ngăn cấm các hoạt động giao dịch liên quan đến tiền điện tử với Nga, nhằm gia tăng sức mạnh của lệnh trừng phạt.
Những năm gần đây, giao dịch Bitcoin ngày càng có mối tương quan với các tài sản rủi ro, đặc biệt là cổ phiếu công nghệ. Nhưng khi chiến sự Nga-Ukraine xảy ra, Bitcoin đã chứng kiến bước nhảy vọt chỉ trong một ngày, khiến suy đoán rằng thời điểm của nó như một tài sản trú ẩn an toàn đã đến.
Hơn 150 tỷ USD đã bị xóa sổ khỏi toàn bộ thị trường tiền điện tử trong 24h qua. Sự sụt giảm giá tiền điện tử diễn ra khi thị trường chứng khoán chao đảo, sau cuộc tấn công quân sự của Nga vào Ukraine.
Nga là một trong những quốc gia khai thác tiền điện tử hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nhà chức trách Nga từ nhiều năm qua lo ngại rằng hình thức này có thể bị lợi dụng vào những mục đích bất hợp pháp.