Theo khảo sát của Natixis, phần lớn chuyên gia đầu tư cho rằng các nhà đầu tư cá nhân không nên sở hữu tiền điện tử trong danh mục đầu tư do thiếu tính minh bạch và các quy định pháp lý.
Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để “ hứng nhiều nhát dao rơi” và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Giao dịch tài chính, khai thác Bitcoin và an ninh năng lượng là những chủ đề "nóng" được nhiều chuyên gia trong ngành quan tâm phân tích và đưa ra các dự báo trong năm nay.
Các nhà đầu tư tiền điện tử Trung Quốc vẫn đang tiếp tục giao dịch tiền ảo của mình trên những nền tảng nước ngoài, khi các sàn giao dịch lớn chấm dứt hỗ trợ bằng đồng NDT.
Văn phòng Giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) cảnh báo việc tiền điện tử có thể bị sử dụng trong hoạt động mại dâm và buôn bán ma túy, đồng thời khuyến nghị cần kiểm soát chặt nguồn tiền điện tử của người dùng bên ngoài các sàn giao dịch.
Cơ quan giám sát quảng cáo của Anh vừa cấm bảy quảng cáo tiền điện tử “vì lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm của người tiêu dùng một cách vô trách nhiệm và vì không chỉ ra rủi ro khi đầu tư”.
Hiện nay, các ngân hàng trung ương phải chịu áp lực để đáp ứng với sự phát triển mạnh mẽ của tiền điện tử và cải thiện hiệu quả của hệ thống thanh toán của mình. Vì vậy, thiết lập mô hình tiền điện tử ngân hàng trung ương trong là xu thế tất yếu đặt ra.
Một “cơn đau đầu” đang diễn ra đối với những người đầu cơ “giá tăng” với Bitcoin, được cộng thêm bởi giá trị đồng đô la Mỹ đang tăng lên và các nhà đầu tư như ngồi trên đống lửa...
Bitcoin sau khi lập mức đỉnh mới ở 69.000 USD/BTC thì đã ngay lập tức phá giá mất 6000 USD trong vài giờ, và tác động được cho là do thông tin “bom nợ” Evergrande có vỡ hay không.