Nâng cao hiệu quả trong thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

Nâng cao hiệu quả trong thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom, xử lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95%; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị xử lý bằng phương pháp chôn lấp trực tiếp giảm còn 10% so với lượng chất thải được thu gom... Để đạt được các mục tiêu này, các chuyên gia cho rằng, cần có chính sách khuyến khích phân loại riêng chất thải nguy hại trong chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân.
Lợi ích lớn khi doanh nghiệp áp dụng ISO 22000: 2018

Lợi ích lớn khi doanh nghiệp áp dụng ISO 22000: 2018

ISO 22000: 2018 là một tiêu chuẩn dành cho mọi doanh nghiệp tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào chuỗi cung ứng thực phẩm. Mọi doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm đều có thể áp dụng ISO 22000: 2018 cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của cá nhân doanh nghiệp đó.
Điều kiện để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000

Điều kiện để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000

Sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 31000 giúp tất cả các doanh nghiệp và thậm chí các tổ chức phi lợi nhuận trang bị những nguyên tắc và hướng dẫn cho quá trình quản lý rủi ro một cách hiệu quả. Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000, hướng tới ngăn ngừa, quản lý tốt nhất các rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp cần nắm rõ 4 điều kiện:
Phát triển thương mại số của ASEAN thông qua hài hòa tiêu chuẩn

Phát triển thương mại số của ASEAN thông qua hài hòa tiêu chuẩn

Tại hội thảo quốc tế "Tiêu chuẩn thương mại số thúc đẩy kinh tế số trong ASEAN" do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 15/12 tại Hà Nội, các ý kiến đều cho rằng, cần có tiêu chuẩn quốc tế chung, thống nhất về thương mại số để một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh từ nước này sang nước khác không cần phải điều chỉnh phương pháp, mô hình hay thực tiễn kinh doanh…
Cần đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu chuẩn

Cần đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu chuẩn

Để bắt kịp với các nước tiên tiến, việc chuyển đổi số trong tiêu chuẩn là xu hướng tất yếu và là nhu cầu cấp thiết để Việt Nam có thể cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, cải thiện sức khỏe và an toàn của quốc gia, cũng như tăng cường thương mại toàn cầu.
Địa phuơng tích cực hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất

Địa phuơng tích cực hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất

Nhiều địa phương đã và đang triển khai kế hoạch hỗ trợ doanh, hộ kinh doanh, hợp tác xã nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, góp phần nâng tỷ trọng đóng góp năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế.
Nâng cao hiệu quả của hoạt động chứng nhận tại Việt Nam

Nâng cao hiệu quả của hoạt động chứng nhận tại Việt Nam

Để quản lý hoạt động chứng nhận tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và Nghị định 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 sửa đổi bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước.