Tính đến 20/4/2023, tín dụng toàn nền kinh tế trong nước đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (6,46%).
Quý II nguồn cung nhà ở sẽ có sự thay đổi, riêng phân khúc bất động sản nhà ở sẽ có khoảng 27.500 sản phẩm. Nhu cầu thị trường vẫn rất cao nhưng thanh khoản không có nhiều cải thiện bởi thu nhập giảm, lãi suất và giá nhà quá cao.
Từ quý IV năm 2022, những khó khăn của các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) càng trở nên chồng chất hơn trong bối cảnh thanh khoản sụt giảm mạnh. Gỡ khó cho các DN đang trở thành vấn đề bức thiết để tránh những hệ lụy xấu đến nền kinh tế.
Nếu doanh nghiệp địa ốc được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn, giữ nguyên nhóm nợ và được vay vốn tín dụng mới nếu có tài sản bảo đảm có thể vượt qua thời điểm khó khăn này.
Dòng vốn ngoại chảy mạnh vào bất động sản đang làm dấy lên những lo ngại về việc doanh nghiệp bất động sản trong nước có thể thua trên “sân nhà”. Tuy nhiên, theo chuyên gia, trong bối cảnh tín dụng bị siết chặt, dòng tiền từ khối ngoại có thể trở thành “đòn bẩy” giúp khối nội vượt qua khó khăn.
Theo các chuyên gia từ AFA Capital, từ vấn đề “giải cứu” thị trường bất động sản Trung Quốc, liệu Việt Nam có thể cung cấp thanh khoản để vòng quay của nền kinh tế được tiếp tục hoạt động...
Dẫn số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Xây dựng cho biết, tính đến cuối tháng 8/2022, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản giảm 7.340 tỷ đồng so với thời điểm cuối tháng 6/2022. Trước vấn đề “nóng” này, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng lý giải, huy động vốn ngân hàng là ngắn hạn, trong khi vốn cho bất động sản là dài hạn nên mở rộng tín dụng lĩnh vực này sẽ tiềm ẩn rủi ro.
Đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của toàn nền kinh tế với khoảng 7-8% GDP, song, thị trường bất động sản (BĐS) đang có dấu hiệu “trầm lắng” do thiếu hụt nguồn vốn đầu tư. Vấn đề "khơi thông" dòng vốn cho thị trường BĐS tiếp tục phát triển tiếp tục trở thành vấn đề nóng được các chuyên gia thảo luận và hiến kế.
Dòng tiền đang đổ vào bất động sản được đi qua rất nhiều kênh khác nhau, trong đó chủ yếu vẫn phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng. Đây cũng chính là lý do khiến một số ngân hàng thông báo “hãm phanh” tín dụng bất động sản.