Trong bối cảnh đồng Euro suy yếu so với USD và căng thẳng địa chính trị gia tăng, Trung Quốc đang loay hoay tìm cách phân bổ lượng ngoại hối khổng lồ của mình.
Theo chuyên gia, nền kinh tế Trung Quốc suy yếu sẽ có tác động đến quan hệ song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam thông qua hai kênh thương mại và đầu tư.
Khi nói về lợi thế của Trung Quốc, rất nhiều người ngay lập tức sẽ liên tưởng đến đất hiếm. Mặc dù vậy, sau nhiều năm khai thác cường độ cao, Trung Quốc đang mất dần vị thế đứng đầu của mình.
Số lượng các đơn đặt hàng đối với sản phẩm như khuy, khóa kéo áo và sản phẩm may trong tháng 7 và tháng 8/2022 giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước khi nhu cầu sụt mạnh.
Những cuộc khủng hoảng kiểu như hiện nay, nếu không được kiểm soát và để lây lan, sẽ có thể gây tổn hại đến niềm tin của thị trường, gây suy giảm tăng trưởng kinh tế và gây ra bất ổn xã hội.
Hoạt động chào bán cổ phiếu tại Trung Quốc, nơi mà chính sách tiền tệ trái ngược hẳn so với định hướng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), chủ yếu hướng đến nhóm nhà đầu tư địa phương.
Trong bối cảnh ECB và Fed tăng mạnh lãi suất, Trung Quốc đang phải tìm cách ngăn chặn và giảm thiểu cú sốc bên ngoài từ dòng vốn chảy ra, khi các nhà đầu tư bắt đầu né tránh đồng Nhân dân tệ.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã luôn sử dụng các biện pháp này để kích thích kinh tế tăng trưởng trong bối cảnh phong tỏa do COVID-19 và sự suy giảm của thị trường bất động sản.