Tăng trưởng kinh tế quý IV/2021 của Trung Quốc giảm tốc xuống còn 4% do COVID-19 bùng phát và thị trường bất động sản suy giảm, và con số cả năm là 8,1%.
So với quý gần nhất, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng khiêm tốn chỉ 1,6% khi mà các đợt bùng dịch dẫn đến các biện pháp phong tỏa ngặt nghèo gây tổn hại đến tiêu dùng người dân.
Năm Sửu của châu Á đã không đạt được những thành tựu đáng hy vọng như hình ảnh đại diện mà “con trâu” mang lại - sự siêng năng và giàu có, bởi một năm đại dịch vẫn tiếp tục tàn phá các nền kinh tế. Năm Nhâm Dần đang đến, được kỳ vọng sẽ mang lại sự tăng trưởng và sức sống mới. The Diplomat xem xét một số giải pháp tiềm năng cho 3 nền kinh tế lớn nhất trong khu vực châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ để giúp chuyển đổi vận may của họ.
Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay (1/1/2021). Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả thực thi hiệp định cùng các quốc gia thành viên đã ký kết và phê chuẩn, gồm: Việt Nam, Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, New Zealand và Australia.
Những người quản lý mới thường ưu tiên đến lợi nhuận ngắn hạn, vì vậy nhiều người lo sợ về rủi ro ô nhiễm bởi các doanh nghiệp này giờ đây không còn chịu chỉ trích từ cổ đông và cộng đồng quốc tế.
Triển vọng thương mại chưa chắc chắn bởi nhu cầu của nước ngoài với hàng hóa của Trung Quốc nhiều khả năng sẽ yếu đi nếu quá trình phục hồi kinh tế mất đà.
Tại Thông tư số 117/2021/TT-BTC ngày 22/12/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2019/TT-BTC ngày 05/6/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định nguồn kinh phí và việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế đã quy định cụ thể về nguồn kinh phí thực hiện tinh giản biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập.