Standard Chartered: Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất ASEAN

Standard Chartered: Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất ASEAN

Ngân hàng Standard Chartered dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong ngắn hạn, với mức tăng trưởng dự kiến đạt 6,9% trong năm 2019. Lĩnh vực sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được kì vọng sẽ tăng trưởng ở mức 2 con số trong năm thứ tư liên tiếp và đóng vai trò là động lực tăng trưởng chính.
Thép Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam

Thép Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam

Thời gian gần đây không riêng gì thị trường Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia Asean đang có sự thừa về nguồn cung thép. Trong đó, lượng thép có xuất xứ từ Trung Quốc chiếm số lượng khá lớn.
 Giá lương thực tại Trung Quốc tăng vọt

Giá lương thực tại Trung Quốc tăng vọt

Dữ liệu hôm 9/8 cho thấy, giá thực phẩm tại Trung Quốc trong tháng 7 đã tăng 9,1% so với năm 2018. Một nhân tố quan trọng là giá thịt lợn tăng 27% trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi bùng phát, trong khi giá trái cây tươi cũng tăng 39,1%.
Trao đổi về những nguy cơ rủi ro từ việc rút tiền mặt qua thẻ tín dụng

Trao đổi về những nguy cơ rủi ro từ việc rút tiền mặt qua thẻ tín dụng

Theo quy định tại Thông tư số19/2016/TT-NHNN, thẻ tín dụng được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; nạp, rút tiền mặt theo thỏa thuận giữa chủ thẻ với tổ chức phát hành thẻ và khi sử dụng thẻ tín dụng, chủ thẻ phải sử dụng tiền đúng mục đích và thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho tổ chức phát hành thẻ. Tuy nhiên, việc rút tiền mặt qua thẻ tín dụng hiện nay có thể tạo nhiều nguy cơ vỡ nợ cá nhân, rủi ro mất khả năng thanh toán thẻ tín dụng, dẫn đến làm gia tăng nợ xấu của ngân hàng.
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra với các ngân hàng Việt Nam

Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra với các ngân hàng Việt Nam

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, tác động đến mọi mặt trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Mặc không nằm trong 9 khu vực, lĩnh vực được đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhưng làn sóng công nghệ mới này cũng đang tạo ra những thay đổi rõ rệt trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống.
Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh mới

Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh mới

Công nghiệp hỗ trợ là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp. Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cơ chế, chính sách, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa rõ ràng, chưa có trọng tâm, trọng điểm… là những nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng của ngành này ở Việt Nam. Để ngành công nghiệp hỗ trợ đủ sức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, thời gian tới, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả. Đây cũng là nội dung được phân tích trong bài viết.
Kinh nghiệm quản lý, phân bổ và sử dụng ngân sách cho dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Kinh nghiệm quản lý, phân bổ và sử dụng ngân sách cho dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở các địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý, phân bổ và sử dụng ngân sách cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại một số quốc gia cũng như một số địa phương ở Việt Nam, bài viết hàm ý những vấn đề đối với công tác quản lý và phân bổ, sử dụng ngân sách cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
Thị trường chờ phục hồi sau "tháng cô hồn"

Thị trường chờ phục hồi sau "tháng cô hồn"

tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sâu các mặt hàng tiêu dùng, song hầu hết các doanh nghiệp cho biết đã chuẩn bị tâm lý sẽ phải “ngồi chơi” ít nhất hết 15 ngày đầu tháng 8 tức là qua Rằm tháng 7 âm lịch để qua “tháng cô hồn”, khách mua mới có thể quay trở lại được.