Gam màu sáng của kinh tế 2019 và cánh cửa để ngỏ cho doanh nghiệp

Gam màu sáng của kinh tế 2019 và cánh cửa để ngỏ cho doanh nghiệp

Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 được dự báo sẽ kém thuận lợi hơn năm 2018 ở khía cạnh tăng trưởng GDP và xuất khẩu. Tuy nhiên, về tổng thể, mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định lãi suất và tỷ giá trong năm 2019 nhiều khả năng sẽ vẫn đạt được.
Ba giải pháp cho xuất khẩu năm 2019

Ba giải pháp cho xuất khẩu năm 2019

Phát triển sản xuất và tạo nguồn hàng chất lượng; Đẩy mạnh phát triển và mở cửa thị trường; Tổ chức tốt hoạt động xuất khẩu và liên kết chuỗi sản xuất, chế biến – đó những giải pháp trọng tâm được Bộ Công Thương thực hiện để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm 2019 – năm được đánh giá là nhiều khó khăn, sau mức xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2018.
Cải cách thể chế để tận dụng cơ hội từ CPTPP

Cải cách thể chế để tận dụng cơ hội từ CPTPP

Tham gia CPTPP sẽ tăng cường vai trò và vị thế của Việt Nam ở khu vực và quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng xuất khẩu ra thị trường các nước phát triển và các nước trong khu vực.
Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với kinh tế Việt Nam

Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với kinh tế Việt Nam

Trong thời gian tới, khi các cam kết Hiệp định thương mại tự do FTA bước vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, sẽ thúc đẩy xuất khẩu mạnh hơn, đem đến nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trường nguyên liệu truyền thống.
Một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu khoáng sản

Một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu khoáng sản

Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, là một trong những nguồn lực quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Những năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã cung cấp nguyên liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, thu về nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, cần tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu khoáng sản nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Xuất siêu 32 tỷ USD sang Hoa Kỳ

Xuất siêu 32 tỷ USD sang Hoa Kỳ

Tính hết tháng 11, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ đạt 43,455 tỷ USD. Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với thị phần chiếm hơn 19,4% trong 11 tháng qua.
Xuất khẩu cá tra Việt Nam: Mỹ trở lại vị trí dẫn đầu

Xuất khẩu cá tra Việt Nam: Mỹ trở lại vị trí dẫn đầu

Trong 11 tháng qua, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã mang về hơn 2 tỷ USD. Trung Quốc sau một thời gian là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của nước ta, nay xuống vị trí thứ 2 và trả lại ngôi đầu bảng cho thị trường Mỹ.
OPEC kỳ vọng giá dầu sẽ sớm ở trạng thái ổn định từ đầu năm 2019

OPEC kỳ vọng giá dầu sẽ sớm ở trạng thái ổn định từ đầu năm 2019

Giới chức các nước thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC ngày 23/12 bày tỏ hy vọng giá dầu thế giới sẽ hãm đà giảm sâu và bắt đầu cân bằng trở lại từ đầu năm 2019, sau khi thỏa thuận về cắt giảm sản lượng đạt được hồi đầu tháng này bắt đầu có hiệu lực.
Việt Nam xuất khẩu chính ngạch nông sản vào thị trường khó tính

Việt Nam xuất khẩu chính ngạch nông sản vào thị trường khó tính

Giá trị xuất khẩu nông sản năm 2018 ước đạt hơn 40 tỷ USD. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam có thể đạt hơn số trên nếu đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn kỹ thuật của các thị trường nhập khẩu, nhất là thị trường của các nước phát triển.
Tận dụng các ưu đãi FTA: Khai thông cánh cửa xuất khẩu

Tận dụng các ưu đãi FTA: Khai thông cánh cửa xuất khẩu

Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do là phù hợp trong bối cảnh toàn cầu hóa về thương mại. Thế nhưng, để phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy xuất khẩu thì việc chỉ đàm phán, ký kết các hiệp định là chưa đủ mà cần có chính sách đồng bộ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện để tận dụng các ưu đãi.