Với nền kinh tế lấy xuấtkhẩu làm thước đo tăng trưởng như Việt Nam thì việc các doanh nghiệp nội rụt rè nhập cuộc vào các hiệp định thương mại tự do FTA vì đang ở thế “chiếu dưới” vẫn là nỗi lo lớn nhất trong năm nay.
Năm 2015, trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ thương mại, có 29 thị trường có kim ngạch xuấtkhẩu trên 1 tỷ USD, với tổng giá trị 147 tỷ USD, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuấtkhẩu hai tháng đầu năm 2016 đạt 23,7 tỷ USD, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm 2015, trong đó đáng chú ý là xuấtkhẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng 4,2%, còn của khu vực FDI chỉ tăng 2,3%.
Doanh nghiệp dệt may sẽ phải tận dụng những lợi thế sẵn có trong sản xuất và tiết giảm các khâu trung gian trong kinh doanh để chiếm lĩnh thị trường xuấtkhẩu rộng lớn của 28 nước thành viên EU khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU EVFTA có hiệu lực.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP là cú huých mạnh để nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu XK sản phẩm công nghiệp CN của Việt Nam. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, cần tối ưu hóa được những cơ hội từ hội nhập để hướng đến tăng trưởng XK một cách bền vững.
Tập đoàn Hoa Sen vừa xuấtkhẩu lô hàng 20.000 tấn tôn thành phẩm đầu tiên đi Hoa Kỳ. Đây là kết quả của sự nỗ lực của doanh nghiệp nội trong hoạt động xuấtkhẩu tôn, thép, đón đầu hội nhập, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP sắp có hiệu lực.
Năm 2003, khi chiến tranh Iraq nổ ra, các nhà phân tích đã lo ngại về khả năng tan rã của một liên minh đầy quyền lực - Tổ chức các nước xuấtkhẩu dầu lửa OPEC . Trong bối cảnh giá dầu liên tục giảm thời gian qua, một lần nữa, mối liên kết bấy lâu giữa các quốc gia thuộc tổ chức này lại bị đe dọa.
Trong khi nhiều hàng hóa chủ lực của chúng ta như gạo, thủy sản, nông sản… đang gặp khó khăn trong xuấtkhẩu XK thì một số sản phẩm như than củi, viên nén mùn cưa… lại đang được bạn hàng nước ngoài ưa chuộng, tìm kiếm đặt hàng.
Doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao lợi nhuận, tận hưởng ưu đãi phải tái cấu trúc sản xuất theo hướng đầu tư vào các khâu: thiết kế, giao thương trực tiếp, sản xuất nguyên phụ liệu, tạo sản phẩm đầu ra có chất lượng... để có thể vào được các thị trường của TPP.
Tổng Thư ký Tổ chức Các nước Xuấtkhẩu Dầu mỏ OPEC Abdullah al-Badri vừa nhắc lại rằng, OPEC sẵn sàng làm việc với các nước sản xuất dầu không thuộc OPEC để giải quyết tình trạng dư cung – yếu tố đã kéo giá dầu xuống mức thấp nhất trong hơn một thập niên qua.
Thị trường chính đẩy mạnh xuấtkhẩu gạo của Việt Nam là Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Trong đó, thị trường Châu Á chiếm tỷ lệ lớn nhất 75% , Châu Phi chiếm 12% đến 15% và Châu Mỹ là thị trường đầy tiềm năng phát triển sau khi Hiệp định TPP có hiệu lực.
Trong thời buổi kinh tế khó khăn, thị trường xuấtkhẩu của nhiều sản phẩm bị bó hẹp dẫn đến tồn kho số lượng lớn thì than củi, viên nén mùn cưa lại là một trường hợp đặc biệt. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm tới.
Mặc dù Hoa Kỳ không phải là quốc gia xuấtkhẩu dầu lớn nhưng vai trò của FED rất quan trọng đối với diễn biến của giá dầu. Một phần nguyên nhân khiến giá dầu sụp đổ là do đồng USD tăng giá hơn 20%.
Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, lĩnh vực nhựa đang phát triển với tốc độ nhanh từ 25- 30% mỗi năm, với lượng xuấtkhẩu đạt 4,2 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2015, tăng trưởng 10,3% so với cùng kỳ năm trước.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng đã tạo nên những gam màu tươi sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của đất nước. Tới nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, được xem là một trong những nước có nền kinh tế hướng xuấtkhẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nước ASEAN. Trong tiến trình này có sự tác động không nhỏ của các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết.
Với tín hiệu khá rõ về sự giảm tốc của nền kinh tế, Trung Quốc có thể “xuất khẩu khủng hoảng” sang những quốc gia khác, đặc biệt là những nước có quan hệ thương mại lớn và gần gũi về mặt địa lý, trong đó có Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, tháng 1/2016, kim ngạch xuấtkhẩu nông sản ước đạt 2,33 tỉ USD, giảm 3,1% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, giá trị xuấtkhẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 1,16 tỉ USD, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo mục tiêu của kinh tế Việt Nam năm 2016 đã được Quốc hội thông qua, vẫn phấn đấu tổng sản phẩm trong nước GDP tăng khoảng 6,7%; tổng kim ngạch xuấtkhẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuấtkhẩu dưới 5%; tốc độ tăng giá tiêu dùng dưới 5%; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 31% GDP; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm 1,3 - 1,5%, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 53%; tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%…