Đối với ngành da giày, Vương quốc Anh vẫn là một trong các thị trường xuấtkhẩu chính. Vì thế, cần tận dụng tốt hơn Hiệp định UKVFTA đang được thực thi.
Bán lẻ hàng hóa, sản xuất công ngiệp, xuất khẩu, thu hút FDI…được cải thiện, là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế của Việt Nam trong 11 tháng năm 2023.
Trung Quốc hiện không còn là thị trường dễ tính như trước, không phải hàng hóa nào thị trường Trung Quốc cũng chấp nhận. Mặt hàng xuấtkhẩu của Trung Quốc rất tương đồng với Việt Nam, điều này vừa tạo ra lợi thế vừa là thách thức đối với hàng hóa Việt Nam.
Xuấtkhẩu của Trung Quốc tháng 11/2023 tăng nhẹ và như vậy chính thức “phá vỡ” chuỗi thời gian 6 tháng sụt giảm liên tiếp. Các nhà hoạch định chính sách kinh tế Trung Quốc đang nỗ lực hồi sinh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Giá gạo xuấtkhẩu thế giới trong tuần này tiếp đà giảm, tuy nhiên được dự báo có thể tăng trong tuần tới do Indonesia vừa thông báo mở thầu 543.000 tấn gạo.
Nhóm OPEC+ bao gồm thành viên thuộc tổ chức các nước xuấtkhẩu dầu mỏ và liên minh vào cuối tuần trước đã đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện khoảng 2,2 triệu thùng dầu/ngày trong quý đầu năm 2024.
Đơn hàng đã có dấu hiệu trở lại nhưng thị trường vẫn trầm lắng, đây là lý do khiến nhiều ngành xuấtkhẩu tỷ USD của Việt Nam có nguy cơ lỡ hẹn với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhiều tập đoàn đa quốc gia đang thực hiện chiến lược chuyển dịch chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ.
Hiện nay, các thị trường trên thế giới đang đặt ra ngày càng nhiều tiêu chuẩn xanh đối với các sản phẩm nhập khẩu. Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp DN Việt Nam cần chủ động nắm bắt xu hướng và có những bước chuyển mình mạnh mẽ để đáp ứng các tiêu chuẩn về sản xuất xanh, xuấtkhẩu xanh, qua đó có thể giữ vững thị trường xuấtkhẩu cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng vị thế nước xuấtkhẩu hàng đầu thế giới của Trung Quốc đang giảm sút khi các nước nhập khẩu tìm cách đa dạng hóa nguồn cung.
Các cam kết môi trường được thiết lập trong Hiệp định EVFTA nhằm tăng cường tính tương hỗ giữa chính sách về thương mại và môi trường giữa Việt Nam và EU.
Liên minh châu Âu EU là thị trường xuấtkhẩu lớn hàng dệt may và giày dép của Việt Nam, nhưng đây cũng là ngành hàng có thể bị ảnh hưởng bởi Thỏa thuận Xanh EU.
Khu vực Á - Âu Eurasia gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, vốn là thị trường xuấtkhẩu truyền thống của Việt Nam trước đây. Thời gian vừa qua, mặc dù giao thương hàng hóa giữa hai bên bị sụt giảm, nhưng thị trường này vẫn được đánh giá còn nhiều tiềm năng để khai thác đối với hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong 5 tháng gần đây, xuấtkhẩu hàng hoá của cả nước đều đạt kim ngạch trên 30 tỷ USD/tháng, cao hơn mức bình quân 27,45 tỷ USD/tháng của 6 tháng đầu năm 2023. Điều này cho thấy những tín hiệu khởi sắc trong xuất khẩu, rút ngắn đà suy giảm so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 4/12, Bộ Tái thiết Ukraine cho biết, nước này đã xuấtkhẩu được khoảng 7 triệu tấn hàng hóa thông qua hành lang ngũ cốc trên Biển Đen, gấp hơn 5 lần so với khối lượng thông báo cách đây hơn 1 tháng. Trong số hàng hóa này có gần 5 triệu tấn là các mặt hàng nông sản của Ukraine.
Thống kê của Tổng Cục Hải quan Việt Nam cho thấy, xuấtkhẩu dệt may sang Australia sau 10 tháng tăng trưởng 8% so với cùng kỳ năm 2022, tăng 38,2% so với 2021.
Vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ DOC đã đăng công báo khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam. DOC xác định có 1.046 nhà sản xuấtxuấtkhẩu của Việt Nam có xuấtkhẩu sản phẩm tốm nước ấm đông lạnh vào Hoa Kỳ trong thời kỳ điều tra.
Theo bà Lê Hằng – Giám đốc Truyền thông của Hiệp hội chế biến và xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam VASEP , xuấtkhẩu thủy sản cả năm 2023 ước tính đạt khoảng 9 tỷ USD, giảm 18% so với năm 2022. Trong đó, tôm sẽ thu về khoảng 3,4 tỷ USD, cá tra ước đạt 1,8 tỷ USD, cá ngừ đạt 850 triệu USD, mực, bạch tuộc ước đạt 660 triệu USD.