Trước tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam trong 7 tháng năm 2012 gặp khó khăn, trên cơ sở kiến nghị của Tập đoàn, Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo giao Bộ Tài chính chủ trì giải quyết theo thẩm quyền và điều hành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 231/TB-VPCP ngày 02/7/2012 của Văn phòng Chính phủ; trường hợp vượt thẩm quyền hoặc có ý kiến khác thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã có công văn số 12208/BTC-CST ngày 10/9/2012 báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đề xuất biện pháp giảm thuế xuấtkhẩu than từ 20% xuống 10% nhằm tháo gỡ khóa khăn cho doanh nghiệp.
Ngày 16/8/2012, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh tổ chức thông báo kết quả kiểm tra việc doanh nghiệp thủy sản "tố khổ” vì thủ tục hải quan theo như bài "Doanh nghiệp tố thủ tục hải quan”. Theo đó, doanh nghiệp than phiền về việc hàng hóa xuất đi bị trả về lại phải đóng thuế, hàng chậm xuấtkhẩu do quy định kiểm dịch vệ sinh thực phẩm.
Ngày 25/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo, kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản tháng 6 ước đạt 2,5 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản sáu tháng đầu năm ước đạt 13,67 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại cuộc họp báo chiều 19/6, kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng nông sản ước đạt 7,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước.
Là ngành sử dụng nhiều lao động, sản xuất hàng xuất khẩu… do vậy dệt may là một trong những lĩnh vực được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ nhằm giải quyết khó khăn, phát triển thị trường theo Nghị quyết 13 của Chính phủ. Tuy nhiên, thực tế việc giãn, giảm thuế này chỉ giải quyết một phần khó khăn cho các dệt may, về lâu dài, ngành này rất cần có những giải pháp tổng thể.
Đẩy nhanh việc giảm lãi suất cho vay phù hợp với mức giảm chỉ số giá tiêu dùng; ưu tiên tín dụng đối với doanh nghiệp trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ.
Trừ khi đồng tiền hạ giá, các nhà kinh tế cho rằng Nhật Bản đang phải đương đầu với suy thoái. Dự đoán dành cho những nhà xuấtkhẩu lớn như Toyota và Sony cũng khá ảm đạm.
Theo công bố của Bộ Công Thương ngày 26-11, nhập siêu tháng 11 ước chỉ khoảng 500 triệu USD, giảm 200 triệu USD so với tháng 10. Nhập siêu cả 11 tháng ước đạt gần 16,9 tỷ USD bằng 28,8% kim ngạch xuất khẩu.
Các dự án xây dựng cơ bản, dự án thu hút nhiều lao động, hỗ trợ xuất khẩu... là những lĩnh vực cần được ưu tiên tăng cường đầu tư. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tác động đến nền kinh tế trong nước ngày càng sâu đậm và có nhiều diễn biến mới, Chính phủ đã thông tin sẽ đưa ra gói giải pháp kích cầu đầu tư lên tới 110.000 tỉ đồng tương đương 6 tỉ USD .
Vẫn có thể khuyến khích cả hai cùng lúc, tiết kiệm trong nước và kích cầu ngoài nước thông qua xuấtkhẩu và các dịch vụ mà nước ngoài có nhu cầu. Kích cầu trong nước cũng thực hiện được khi gói giải pháp của Chính phủ được thực hiện có hiệu quả.
TCTC - "Cơn lốc" khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ, lan rộng ra khắp thế giới đã và đang trực tiếp tác động tới Việt Nam, đặc biệt đối với lĩnh vực xuất khẩu.Mặc dù nhìn tổng thể, xuấtkhẩu của Việt Nam vẫn có bước cán đích ngoạn mục trong năm 2008, nhưng lĩnh vực này đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn trong năm 2009.
Trong phương án sử dụng khoản kích cầu đầu tư 17.000 tỷ đồng trong năm 2009 vừa được thông qua, Chính phủ dự định sẽ dùng phần lớn số tiền này để hỗ trợ 4% lãi suất vay vốn cho một số đối tượng doanh nghiệp, với mục đích “duy trì sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, bảo đảm việc làm”.
Đây là giải pháp sống còn đối với các doanh nghiệp nước ta trong giai đoạn khó khăn hiện nay để giảm giá bán nhằm kích cầu tiêu dùng trong nước, tạo lợi thế cạnh tranh cho xuất khẩu.
Sáng 16-1, trong hội nghị “xuất khẩu thủy sản 2009: thách thức và giải pháp”, Chủ tịch Ủy ban cá nước ngọt Ngô Phước Hậu nhận định rằng xuấtkhẩu cá tra năm nay chỉ còn 1 tỉ đô la Mỹ so với 1,48 tỉ đô la trong năm 2008.
Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết, tính đến đầu tháng 2/2009, tổng dư nợ của NHCSXH đạt 52.647 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2008, trong đó cho vay hộ nghèo đạt 27.428 tỷ đồng, xuấtkhẩu lao động 797 tỷ đồng, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 3.603 tỷ đồng, hộ gia đình sản xuất kinh doanh 6.245 tỷ đồng, giải quyết việc làm 3.496 tỷ đồng.