[Infographics] Thâm hụt thương mại hàng hóa vượt 3,7 tỷ USD

[Infographics] Thâm hụt thương mại hàng hóa vượt 3,7 tỷ USD

Số liệu của Tổng cục thống kê công bố ngày 29/8 cho thấy, xuất khẩu bị ảnh hưởng mạnh của đại dịch COVID-19 khiến cán cân thương mại hàng hóa từ thặng dư 13,69 tỷ USD cùng thời điểm này năm 2020 chuyển sang thâm hụt 3,71 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2021.
Hoạt động xuất khẩu khởi sắc

Hoạt động xuất khẩu khởi sắc

Những năm qua, các doanh nghiệp không ngừng mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa. Các cơ chế, chính sách phục vụ xuất khẩu ngày càng được cải thiện. Hoạt động xuất khẩu có nhiều khởi sắc, tạo thêm động lực cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông.
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 313 tỷ USD

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 313 tỷ USD

Trên cơ sở sơ bộ tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất sớm được khôi phục trở lại, xuất khẩu cả năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao 4-5% và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương tại Quyết định số 163/BCT-KH ngày 19/1/2021 4-5% .
Xuất khẩu nỗ lực "chạy nước rút" cuối năm

Xuất khẩu nỗ lực "chạy nước rút" cuối năm

Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao sẽ là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
[Infographics] Thâm hụt thương mại hàng hóa vượt 3,7 tỷ USD

[Infographics] Thâm hụt thương mại hàng hóa vượt 3,7 tỷ USD

Số liệu của Tổng cục thống kê công bố ngày 29/8 cho thấy, xuất khẩu bị ảnh hưởng mạnh của đại dịch COVID-19 khiến cán cân thương mại hàng hóa từ thặng dư 13,69 tỷ USD cùng thời điểm này năm 2020 chuyển sang thâm hụt 3,71 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2021.
Tận dụng lợi thế xuất khẩu trong ASEAN

Tận dụng lợi thế xuất khẩu trong ASEAN

ASEAN là thị trường lớn với dân số gần 700 triệu dân; người dân ASEAN lại có nhiều nét tương đồng về lối sống, văn hóa và sinh hoạt, đặc biệt khoảng cách địa lý gần. Do đó, các chuyên gia đánh giá dư địa để tăng trưởng xuất khẩu của nhiều hàng hóa của Việt Nam sang khu vực ASEAN còn rất lớn.
Tăng chất lượng nông sản để xuất khẩu

Tăng chất lượng nông sản để xuất khẩu

Trong bối cảnh hội nhập sâu cùng quốc tế, phát huy tiềm năng và lợi thế địa phương, Cà Mau tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, trong đó chú trọng những sản phẩm mang tính lợi thế, các sản phẩm chủ lực, như: tôm đông lạnh, tôm sinh thái, bánh phồng tôm, cua biển, gạo hữu cơ, gỗ, chuối.
Thị trường ô tô toàn cầu hồi sinh “hình chữ V”

Thị trường ô tô toàn cầu hồi sinh “hình chữ V”

Các công ty ô tô Hàn Quốc đã xuất khẩu được 2.297.000 chiếc trên thị trường toàn cầu trong nửa đầu năm nay, tiến gần với mức 2.303.000 chiếc bán ra trong nửa đầu năm 2019. Đặc biệt, thị phần toàn cầu tăng 0,6% từ mức 7,4% trong nửa đầu năm 2019 lên 8% trong nửa đầu năm nay.
Giá lúa bất ngờ tăng trở lại

Giá lúa bất ngờ tăng trở lại

Giá lúa gạo hôm nay 24/8 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bất ngờ tăng trở lại với một số giống lúa, trong khi đó giá gạo nguyên liệu xuất khẩu tương đối ổn định.
Xuất khẩu nông sản biên giới Việt - Trung: Cần chuyển mạnh sang chính ngạch

Xuất khẩu nông sản biên giới Việt - Trung: Cần chuyển mạnh sang chính ngạch

Không chỉ năm nay mà các năm trước, nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc đều gặp những khó khăn nhất định dẫn đến việc ùn ứ, tắc nghẽn gây nhiều thiệt hại cho các chủ xe hàng. Chính vì vậy, trong bối cảnh kiểm soát dịch bệnh COVID-19 từ phía bạn ngày càng chặt cũng như những yêu cầu khắt khe hơn về sản phẩm đòi hỏi việc mua bán cần được chuyển mạnh sang chính ngạch để tạo thuận lợi hơn cho việc xuất khẩu.
Khẩn cấp "tiếp oxy" cho doanh nghiệp

Khẩn cấp "tiếp oxy" cho doanh nghiệp

Các doanh nghiệp du lịch, vận tải hành khách, bất động sản... gần như đã "đóng băng" hoạt động, nhiều doanh nghiệp sản xuất, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu cũng đang đứng trước tình cảnh tương tự. Nếu không có những giải pháp cấp bách hỗ trợ cho doanh nghiệp kịp thời thì việc phục hồi sau đại dịch là rất khó khăn.
Ngành Hải quan hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gắn với phòng, chống dịch COVID-19

Ngành Hải quan hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gắn với phòng, chống dịch COVID-19

Thời gian qua, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp DN , đặc biệt là các DN xuất nhập khẩu. Để hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, ngành Hải quan quyết liệt triển khai nhiều giải pháp tạo mọi điều kiện cho các DN xuất nhập khẩu thực hiện thủ tục hải quan một cách nhanh nhất, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19.