CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Phí thẩm định đánh giá tác động môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thấp nhất là 6 triệu đồng

Phí thẩm định đánh giá tác động môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thấp nhất là 6 triệu đồng

Mức thu này được nêu tại Thông tư số 38/2023/TT-BTC ngày 8/6/2023 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2023.
Áp dụng mức thu phí mới để bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Áp dụng mức thu phí mới để bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là hoạt động khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, khí than; khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại quy định tại Biểu khung mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản ban hành kèm theo Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp

Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp

Trong những năm qua, mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên ở quy mô không bền vững đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu… kéo theo những vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội và tương lai. Đối diện với những khó khăn, thách thức này, Việt Nam đã, đang tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp phát triển tăng trưởng xanh lĩnh vực nông nghiệp.
Thúc đẩy "ngoại giao công nghệ", "ngoại giao khí hậu" để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh

Thúc đẩy "ngoại giao công nghệ", "ngoại giao khí hậu" để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh

Để triển khai hiệu quả Chiến lược tăng trưởng xanh, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu cơ quan thường trực và các thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia về tăng trưởng xanh tích cực thực hiện các nội dung đã được phân công tại Chiến lược và Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; Chủ động thúc đẩy "ngoại giao công nghệ", "ngoại giao khí hậu" để đạt mục tiêu tăng trưởng xanh.
Việt Nam nỗ lực chuyển đổi năng lượng công bằng

Việt Nam nỗ lực chuyển đổi năng lượng công bằng

Chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Việt Nam là quyết tâm ứng phó với biến đổi khí hậu và xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và thân thiện với môi trường. Điều này thể hiện qua cam kết mạnh mẽ của Chính phủ về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị COP26, và quyết định tham gia Thỏa thuận Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) với một số nước G7 và đối tác quốc tế khác.
Thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Chi trả cho Dịch vụ Hệ sinh thái (PES) đã được công nhận rộng rãi như một công cụ chính sách thành công để quản lý tài nguyên thiên nhiên tại hơn 60 quốc gia. Các chương trình này đã được thực hiện cho nhiều dịch vụ hệ sinh thái khác nhau trên toàn cầu, bao gồm bảo tồn đa dạng sinh học, dịch vụ lưu vực sông, cô lập carbon và danh lam thắng cảnh. Tổng số tiền chi trả hàng năm cho các chương trình PES trên toàn thế giới vượt quá 36 tỷ USD.
ETP hỗ trợ mục tiêu chuyển đổi năng lượng của Việt Nam

ETP hỗ trợ mục tiêu chuyển đổi năng lượng của Việt Nam

Nhằm hỗ trợ mục tiêu đạt được mức phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050, Đối tác Chuyển đổi Năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo Nghiên cứu xây dựng chương trình làm mát xanh quốc gia và Hội thảo nhỏ về Nghiên cứu Net-Zero vào tháng 5/2023, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của quốc gia từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến các nguồn năng lượng tái tạo, để thúc đẩy hành động khí hậu.
Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

Vừa qua, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Tổng kết 10 năm công tác thông tin, tuyên truyền về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường giai đoạn 2013-2023.